
- Dự báo tác động và diễn biến môi trường địa chất vùng hồ và ngoại vi thủy điện Sơn La Đề tài nhánh: Chuyên đề trượt lở và karst
- Việt Nam trong ASEAN và các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập
- Nghiên cứu phát triển phần mềm dịch vụ nền tảng trên nền điện toán đám mây tính toán hiệu năng cao để triển khai một cách hiệu quả coh các ứng dụng quan trọng
- Nghiên cứu rong biển Việt Nam và xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận các Polysacarit (carrageenan fucoidan alginat canxi)
- Nghiên cứu nuôi nang trứng bò chưa trưởng thành trong điều kiện in vitro
- Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức tư tưởng chính trị lối sống cho thanh niên học sinh sinh viên trong chiến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Chương trình KHCN cấp Nhà nước 1996-20
- Sản xuất cây giống tốt cây ăn quả ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Diễn ca lịch sử Nôm - Những vấn đề lý luận về thể tài văn bản tác phẩm
- Nghiên cứu một số chỉ số sinh học tuổi dậy thì của hoạc sinh trung học cơ sở Hà Nội và những định hướng giáo dục giới tính trong nhà trường
- Định hướng xây dựng một số cơ chế chính sách đặc thù nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đô Hà Nội



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
23/GCN- KHCN
Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học và giá trị dược liệu của cây Ngải trồng trên địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang
Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
UBND Tỉnh Bắc Giang
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Tuấn Dương
ThS. Khổng Thị Thanh, ThS. Nguyễn Tuấn Cường, ThS. Nguyễn Chí Thành, ThS Nguyễn Thị Thanh Nguyên, ThS. Thân Thị Huyền, TS. Đỗ Thành Trung, ThS. Trần Ngọc Kiên, DS. Ngô Văn Văn, ThS. Nguyễn Minh Ngọc.;
Trồng trọt
01/04/2021
01/04/2023
2023
Bắc Giang
216
Huyện Sơn Động là một huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang, là vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên với nhiều dân tộc sinh sống. Tổng diện tích tự nhiên là 84.989.91 ha, trong đó có rất nhiều loài cây dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế cao như: Ba kích, Sa nhân, Bình vôi, Củ mài...Trong những năm qua tình hình khai thác tài nguyên rừng của nhân dân trên địa bàn huyện còn mang tính tự phát; việc khai thác, sử dụng lâm sản phụ từ rừng không bền vững dẫn đến làm giảm nhanh về số lượng cá thể và số lượng loài trong rừng; ảnh hưởng đến đa dạng sinh học rừng, một số nguồn gen quý từ rừng có nguy cơ bị mất đi, trong đó có các loại dược liệu quý hiếm đặc trưng của rừng Sơn Động. Với mục tiêu phát triển cây dược liệu, cây bản địa có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa khoa học, làm giàu rừng đa dạng sinh học và phát triển nguồn gen của các loại cây dược liệu quý hiếm, có giá trị trong phát triển ngành dược học, nâng cao thu nhập từ rừng thông qua việc phát triển, bảo vệ các loài cây dược liệu sẵn có và trồng bổ sung cây dược liệu. Hiện nay UBND huyện đang tập trung mọi nguồn lực, nhất là vốn chương trình Quốc gia Giảm nghèo bền vững, để hỗ trợ người dân mở rộng diện tích trồng dược liệu tại những khu rừng tự nhiên nghèo kiệt, các hộ gia đình bắt đầu trồng các loại cây dược liệu khác như: Sâm nam, Ba kích, Hoài sơn, Giổi xanh... với diện tích ngày càng tăng. Cây dược liệu sinh trưởng phát triển tốt, giá cả và đầu ra ổn định, người dân có việc làm, thu nhập ngày một nâng cao. Trong đó, các HTX được liệu đóng vai trò tiên phong trong liên kết các hộ dân sản xuất cây dược liệu theo hướng hàng hóa, đạt tiêu chuẩn an toàn. Thống kê trên toàn huyện Sơn Động hiện cũng có khoảng 41 ha trồng cây dược liệu, được trồng nhiều ở các xã: An Bá, Yên Định, Tuấn Đạo, Dương Hưu.
Tuy nhiên, hiện nay chưa có một nghiên cứu khoa học nào về đặc điểm, phân loại, đặc tính nông sinh học, dược tính, giá trị trong y dược của cây, hiện cây này vẫn là một ẩn số. Xuất phát từ các lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành đề xuất thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học và giá trị dược liệu của cây Ngải trồng trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” nhằm bổ sung loài cây dược liệu mới vào hệ thống các loài cây dược liệu, đem lại hiệu quả kinh tế bằng việc thúc đẩy phong trào phát triển trồng cây dược liệu theo hướng hàng hóa thương mại của tỉnh Bắc Giang.
Cây ngải
Trung tâm Ứng dụng KHCN Bắc Giang
9/81/2023/KQNVCT