
- Giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở các tỉnh Tây Nam Bộ trong giai đoạn hiện nay
- Nghiên cứu quy trình công nghệ tổng hợp và tinh chế tinh bột natri octenyl succinat làm chất xơ chức năng hỗ trợ điều trị bệnh béo phì và bệnh tiểu đường
- Phân loại và cập nhật tư liệu khoa học hành chính vào cơ sở dữ liệu điện tử
- Hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng
- Nghiên cứu một đáp ứng dịch thể đặc hiệu ở cựu chiến binh có tiếp xúc với dioxin mãn tính
- Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đặc điểm lâm sàng các rối loạn hành vi ở độ tuổi 11-18 tuổi tại tỉnh Thanh Hoá
- Nghiên cứu điều chế thuốc đè chìm cho tuyển nổi quặng apatit loại II Lào Cai
- Nghiên cứu ứng dụng nano-SiO2 trong sản xuất phân bón NPK
- Nghiên cứu xây dựng mô hình: Nông dân làm du lịch
- Ứng dụng xạ trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IVA bằng máy xạ trị ngoài Cobalt 60 phối hợp xạ trị áp sát với suất liều cao nạp nguồn sau với mô phỏng lập kế hoạch xạ trị 3D



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01C-04/03-2016-3
2018-26-NS-ĐKKQ
Nghiên cứu đề xuất giải pháp gia cường và mở rộng cầu yếu khổ hẹp đang khai thác trên địa bàn thành phố Hà Nội
Viện Nghiên cứu và Phát triển đô thị
UBND TP. Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Long
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Long, TS. Ngô Văn Minh, GS.TS. Trần Đức Nhiệm, TS. Bùi Tiến Thành, ThS. Nguyễn Xuân Lam, TS. Lê Bá Anh, ThS. Hoàng Việt Hải, ThS. Nguyễn Tuấn Bình, TS. Trần Anh Tuấn, TS. Nguyễn Hữu Thuấn, ThS. Bùi Thanh Tùng, KS. Nguyễn Mạnh Hải, KS. Chu Hồng Việt, ThS. Đinh Xuân Bắc;
Kỹ thuật dân dụng
01/07/2016
01/06/2018
2018
Hà Nội
Nhóm tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tăng cường, mở rộng cầu phù hợp với địa bàn thành phố Hà Nội. Sau khi phân tích về sự hiệu quả trên các mặt kinh tế - kỹ thuật, các giải pháp mở rộng, tăng cường cầu đối với các loại kết cấu điển hình bao gồm:
- Mở rộng cầu: trên địa bàn thành phố Hà Nội, để giảm tối đa ảnh hưởng của việc thi công mở rộng cầu đến lưu thông, phương pháp ưu tiên để mở rộng công trình cầu sử dụng các kết cấu chế tạo sẵn như dầm thép liên hợp, có thể vượt được nhịp dài, và không cần phải thi công các trụ trung gian.
- Tăng cường dầm bản và dầm BTCT thường: nhóm tác giả đề xuất phương pháp sử dụng vật liệu cường độ cao FRP để dán tăng cường chống uốn và chống cắt. Phương pháp này thích hợp để nâng cao khả năng chịu lực của các kết cấu BTCT thường, hiệu quả và rút ngắn quy trình thi công.
- Tăng cường dầm thép liên hợp BTCT: nhóm tác giả đề xuất phương pháp tăng cường bằng cách hàn táp bản thép. Phương pháp này thích hợp đối với các dầm chủ là thép và thép liên hợp. Thi công nhanh và hiệu quả.
- Tăng cường dầm bê tông dự ứng lực: nhóm tác giả đề xuất tăng cường loại kết cấu dầm này bằng dự ứng lực ngoài. Đây là giải pháp điển hình và rất hiệu quả về mặt kinh tế - kỹ thuật đối với các kết cấu dầm bê tông dự ứng lực có chiều cao tương đối lớn và có không gian thi công phù hợp.
giải pháp, khai thác
HNI-2018-26/ĐK-TTTT&TK