
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn lĩnh vực lao động người có công và xã hội phục vụ xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2021-2030
- Gia cố nền đất yếu bằng phương pháp xi măng hóa theo công nghệ khoan bơm siêu áp
- hử nghiệm xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá linh ống (Cirrhinus jiulleni) trong ao đất tại An Giang
- Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản
- Nghiên cứu chế tạo thuốc hàn tự động dạng gốm bằng vật liệu trong nước để hàn kết cấu thép thay thế thuốc hàn nhập ngoại
- Hợp tác nghiên cứu sự phân bố Genotype tình trạng đột biến gen kháng thuốc cua các virus HIV HBV HCV tại khu vực duyên hải phía Bắc Việt Nam
- Sản xuất giống Trà hoa vàng Camellia chrysantha bằng công nghệ nuôi cấy mô
- Nghiên cứu cấu trúc và tính chất từ của các hệ pherit có kích thước nanomet pha tạp đất hiếm sử dụng các kĩ thuật đo từ và bức xạ synchrotron
- Hoàn thiện cơ chế thanh tra kiểm tra giám sát nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
- Nghiên cứu xây dựng mạng lưới y tế thôn bản với sự đóng góp của cộng đồng phục vụ CSSKBĐ của nhân dân tỉnh Thái Nguyên



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
TB – CT/NN 01/20-21
07/GCN-SKHCN
Nghiên cứu hiện trạng sinh vật gây hại cây Trang (Kandelia obovata) cây Bần chua (Sonneratia caseolaris) và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả thân thiện với môi trường tại rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình
Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trình
UBND Tỉnh Thái Bình
Tỉnh/ Thành phố
NCS. ThS. Lê Quang Thịnh
ThS. Nguyễn Thúy Hiền, TS. Đỗ Quý Mạnh, ThS. Trần Thị Thu Huyền, ThS. Võ Thị Thu Hiền, ThS. Nguyễn Mạnh Cường, ThS. Nguyễn Thị My, KS. Phan Thị Thu, KS. Dương Văn Huy, KS. Phạm Văn Huy
Trồng trọt
01/03/2020
01/12/2021
2021
Hà Nội
154 tr
1. Xác định được thành phần loài sinh vật gây hại chính trên cây Trang và cây Bần chua tại Thái Bình gồm 32 thuộc 29 giống, 18 họ, 10 bộ và 2 ngành. Trong đó loài gây hại chính đối với cây Trang và Bần chua là 4 loài: Ostrea lurida (Carpenter, 1864), Ostrea edulis Linnaeus, 1758 Balanus amphitrite Darwin, 1854; Sphaeroma terebrans Bate,1866. Đã nghiên cứu và có những kết quả bước đầu về một số đặc điểm sinh học, sinh thái học có liên quan đến giải pháp phòng trừ như đặc trưng về vòng đời phát triển, đặc điểm sinh sản, đặc điểm phát sinh… của 2 đối tượng là Hà cám Balanus amphitrite và giáp xác chân đều Sphaeroma terebrans.
2. Đã đề xuất được bộ giải pháp kỹ thuật tổng hợp để phòng chống SVH bảo vệ cây Trang và Bần chua tại Thái Bình bao gồm các giải pháp sau
- Giải pháp kỹ thuật lâm sinh
- Biện pháp phòng trừ sinh học
- Biện pháp cơ học
- Chương trình kiểm sát định kỳ
3. Đã xây dựng được 01 mô hình thử nghiệm giải pháp phòng trừ SVH trên cây Trang và cây Bần chua tại Cồn Đồng Bào, xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Kết quả cho thấy sau 1 năm trồng (tháng 9/20219), mô hình thích ứng tốt với môi trường; có khả năng sinh trưởng tốt và ảnh hưởng của sinh vật hại là không lớn đến cây trồng. Tỷ lệ sống trung bình của cây Trang là 83,33%, cây Bần chua 89,17%. Sinh trưởng của cây Trang với chiều cao đạt 73,06cm và đường kính gốc là 1,7cm, đã tăng thêm hơn 60% so với thời điểm trồng. Sinh trưởng của cây Bần chua đạt chiều cao trung bình đã tăng lên thành 134,56cm và đường kính gốc là 2,8cm. Đã tăng lên gần 2 lần về chiều cao và hơn 2 lần về đường kính.
36A, phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình
TBH-2021-007