- Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Ngựa bạch của huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ WebGIS phân tích ảnh radar phân giải cao và mô hình không gian gis để xây dựng hệ thống cảnh báo tai biến địa chất và thảm họa môi trường tự nhiên Việt Nam Thử nghiệm tại Bắc Kạn
- Nghiên cứu cải tiến thiết bị nhuộm tơ sợi lụa tơ tằm thủ công sang bán cơ khí
- Nghiên cứu ứng dụng thiết bị khí sinh học chế tạo từ bạt kỹ thuật theo nguyên lý của Thụy Điển
- Nghiên cứu chế tạo màng mỏng hợp kim vô định hình dạng FeNiCo(Me)P (Me=Pt Pd) bằng phương pháp điện hóa và khả năng ứng dụng vào sensor từ và vật liệu điện cực
- Đổi mới cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xuất bản- Các chuyên đề
- Nghiên cứu khả năng sinh sản sinh trưởng sức sản xuất của dòng lợn Landrace và YorkShire cao sản Đan Mạch nuôi tại Bình Định
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sàng rung cong có năng suất từ 550 t/h ÷ 650 t/h để phân loại than
- Nghiên cứu cải tiến thiết bị và công nghệ sản xuất bột ôxít Kẽm chất lượng cao bằng lò quay
- Hỗ trợ kỹ thuật hoàn thiện phương pháp thử nghiệm hiệu suất năng lượng điều hoà không khí và tủ lạnh với thiết bị thử nghiệm của hãng Clmatic Testing System - Hoa Kỳ
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu hoàn thiện các điều kiện kỹ thuật từ quy trình trồng măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) để xây dựng mô hình ứng dụng trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Trung tâm Công nghệ sinh học Đà Nẵng
Sở Khoa học và Công nghệ
Cơ sở
ThS. Trần Thị Hoàng Oanh
ThS. Ngô Thị Thu Vân (Phó chủ nhiệm đề tài); ThS. Vũ Thùy Dương (Thư ký đề tài); CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH (TS. Nguyễn Quyết; KS. Nguyễn Thị Ly Na; KS. Phạm Thị Thủy; CN. Trần Văn Đài)
02/2022
07/2023
2023
Đà Nẵng
118
Đề tài đã tiến hành:
+ Khảo sát, đánh giá thực trạng trồng măng tây xanh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.
+ Phân tích và đánh giá các loại giống, quy trình kỹ thuật canh tác măng tây mà người dân một số vùng đang áp dụng.
+ Tuyển chọn giống măng tây xanh có năng suất, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của huyện Hòa Vang (Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chọn lọc ba loại giống măng tây xanh F1 sau trồng 3 tháng đều phát triển tốt, ít sâu bệnh, đáp ứng được các tiêu chuẩn của cây giống măng tây xanh trước khi đưa ra ruộng trồng cây thương phẩm: giống măng tây xanh Sunlim F1 (được đánh giá cao nhất), giống măng tây xanh Atlas F1 và Grand F1)
+ Nghiên cứu một số điều kiện để xây dựng mô hình trồng măng tây xanh phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng huyện Hòa Vang.
+ Hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cây măng tây xanh phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng huyện Hòa Vang (Đã xây dựng được 01 quy trình hướng dẫn trồng, chăm sóc, thu hoạch măng tây xanh phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của huyện Hòa Vang)
+ Phổ biến, tuyên truyền kết quả đạt được cho nông dân (bằng hình thức tờ rơi, đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng).
Sản xuất cây giống; Sản xuất nông nghiệp; Sản xuất măng tây xanh; Kỹ thuật nông nghiệp; Sinh học nông nghiệp; Công nghệ sinh học; Rau cao cấp; Trồng cây; Quy trình kỹ thuật trồng; Quy trình kỹ thuật canh tác măng tây
Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Đà Nẵng
DNG-2023-CS-169