
- Nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật xây dựng mô hình canh tác sắn bền vững trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Nghệ An
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định đột biến gen CYP1B1 trong bệnh Glôcôm bẩm sinh nguyên phát tại Hà Nội
- Phục tráng và bảo tồn một số giống cây lương thực đặc sản của tỉnh Hà Giang
- Công nghệ sản xuất da váng trâu bò để sản xuất các mặt hàng da váng có chất lượng và giá trị cao
- Hiện đại hóa làng nghề theo chiến lược tăng trưởng xanh: trường hợp vùng đồng bằng sông Hồng
- Khai thác và phát triển nguồn gen Cam Mật Hiền Ninh tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu thiết kế nhiên liệu có độ sâu cháy lớn cho lò phản ứng ACPR50S của Trung Quốc
- Xây dựng mô hình nuôi cua đinh thương phẩm (Trionychidae) tại xã Tắc Vân thành phố Cà Mau
- Xây dựng mô hình sản xuất lúa nếp Quýt theo chuỗi giá trị tại huyện Đạ Teh Tỉnh Lâm đồng
- Định hướng và giải pháp phát triển hệ thống an sinh xã hội của Thành phố Hà Nội đến năm 2030



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chiết xuất dầu mù u và sản xuất thử nghiệm sản phẩm làm lành vết thương của cây mù u (Calophylluminophyllum) khu vực Đồng Tháp Mười
Công Ty Cổ phần Nghiên Cứu Bảo Tồn Và Phát Triển Dược Liệu Đồng Tháp Mười
Sở Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
DS. Bùi Đắc Thắng
;
2023
Long An
81
-
- Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu tổng quát:
- Mục tiêu của đề tài
Tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế phục vụ nhu cầu điều trị bệnh ngoài da xuất phát từ cây Mù u (Calophyllum inophyllum) được bảo tồn tại tỉnh Long An.
-
-
- Mục tiêu cụ thể:
-
- Nghiên cứu khả năng ức chế vi khuẩn của Cream Mù u, giới hạn nhiễm khuẩn của sản phẩm Cream Mù u;
- Xây dưng quy trình công nghệ sản xuất dầu Mù u tinh chế nguyên liệu;
- Xây dưng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Cream Mù u là sản phẩm kết hợp từ Mù u và các tinh dầu tràm thiên nhiên sản xuất trong nhà máy GMP;
- Hình thành 02 dây chuyền thiết bị sản xuất hai dạng sản phẩm nói trên;
- Đăng ký nhận dạng thương hiệu cho sản phẩm tạo thành trong nghiên cứu;
- Công bố các kết quả nghiên cứu trên tạp chí chuyên ngành.
-
- Tính cấp thiết thực hiện
Nhu cầu cung cấp cho Công ty TNHH Dược Phẩm Dược Liệu Mộc Hoa Tràm trong năm 2020 cho sản phẩm Dầu Mù u là 50 lít và tạo ra sản phẩm Cream Mù u là 4.000 tuýp và 2.000 sản phẩm dầu Mù u dạng lỏng. Hiện nay Công ty TNHH DPDL Mộc Hoa Tràm đặt hàng sản lượng sản phẩm 100 lít/năm/2021, trong năm 2020 đã thương mại và đáp ứng 50% nhu cầu thị trường.
Ngoài ra các nguồn bán lẻ tinh dầu và Cream bên ngoài của theo khảo sát của công ty thì nhu cầu thị trường cả nước là 5.000 lít dầu Mù u và trên 2 triệu tuýp Cream Mù u. Trước nhu cầu đó thì dự báo trong các năm 2021 – 2025 thì công suất chiết xuất phải tăng thêm 100 lít tinh dầu/mẽ và 3 triệu tuýp Cream/năm.
Trên cơ sở thực hiện việc nghiên cứu tổng quan trong và ngoài nước cho thấy được thực hiện nghiên cứu tạo ra được sản phẩm tinh dầu Mù u phục vụ làm nguyên liệu; và xây dựng công thức hợp chất kết hợp nhiều loại tinh dầu và dầu Mù u trong sản phẩm Cream Mù u là vấn đề rất cần thiết thực hiện. Từ đó góp phần phát triển bền vững cây dược liệu quý của tỉnh Long An đó là cây Mù u.
Nhiệm vụ hoàn thành đã tạo ra được dây chuyền máy và thiết bị, quy trình sản xuất được hoàn thiện để đóng góp phát triển chung cho kinh tế-xã hội của tỉnh Long An, tạo được ảnh hưởng lan tỏa ra các khu vực lân cận cùng phát triển, tạo ra được công ăn việc làm cho khu vực Đồng Tháp Mười đặc biệt khó khăn.
-
- Mục tiêu thực hiện nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu 1: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chiết xuất dầu Mù u tinh chất.
Mục tiêu nghiên cứu 2: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ bào chế sản phẩm cream Mù u và dầu Mù u kết hợp dầu Tràm
Mục tiêu nghiên cứu 3: Thực hiện phân tích đánh giá khả năng kháng khuẩn, làm lành vết thương và độc tính cấp của các sản phẩm từ Mù u và dầu Mù u kết hợp dầu tràm; từ đó xây dựng hồ sơ hướng dẫn vận hành dây chuyền và bộ tiêu chuẩn cơ sở cho các sản phẩm được hình thành.
Đối tượng nghiên cứu: Vùng nguyên liệu Mù u tại Công ty cổ phần Nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển Dược liệu Đồng Tháp Mười.
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chiết xuất dầu mù u
01