
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả lập đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thông tin và truyền thông
- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống giống gừng bằng phương pháp nuôi cấy mô và mô hình trồng gừng trong bao
- Thực trạng hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá-tinh thần các dân tộc thiểu số Tây Nguyên
- Nghiên cứu xây dựng bộ tài liệu về hệ thống cung cấp điện sức kéo đường sắt phục vụ công tác đào tạo chuyên môn về hệ thống điện giao thông vận tải
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ dự báo sóng tác nghiệp cho vùng biển vịnh Bắc Bộ có sử dụng số liệu Rada biển
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về tín hiệu chất lượng phát thanh FM
- Nâng cao năng lực thông qua cảng Hà Nội trên cơ sở nghiên cứu qui hoạch khai thác mặt bằng trang thiết bị và cải tạo luồng lạch thuộc bến
- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật điều khiển ra hoa đối với giống hoa địa lan Trần Mộng Xuân (Cymbidium lowianum)
- Xây dựng và đánh giá hiệu quả giải pháp Linux trong khai thác và quản trị mạng LAN tại các sở ngành của thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất vật liệu micro từ cao lanh Phú Thọ để xử lý nước cấp dùng cho chế biến thực phẩm



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất trà dược liệu túi lọc từ cây lan gấm tại Đà Lạt - Lâm Đồng
Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Tỉnh/ Thành phố
TS. Phan Xuân Huyên
TS. Trần Đăng Hải; ThS. Nguyễn Thị Thanh Hằng; ThS. Nguyễn Thị Phượng Hoàng; ThS. Đinh Văn Khiêm; ThS. Trần Thị Hoàn Anh; DS. Phạm Thị Xuân Hương; DS. Đỗ Minh Huy; BS. Nguyễn Hùng Hẫn; CN. Đào Thị Hồng Lam; KTV. Nguyễn Thị Hương;
Bảo quản và chế biến nông sản
01/05/2018
01/12/2020
2020
Lâm Đồng
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi trồng cây lan gấm tại Đà Lạt – Lâm Đồng: vụn xơ dừa là giá thể thích hợp nhất để chuyển cây lan gấm cấy mô ra ngoài vườn ươm; giá thể 90% vụn xơ dừa phối trộn 10% phân dê hoai là tốt nhất đến sự sinh trưởng cây lan gấm; phun phân Nitrophoska (2 g/l) theo định kỳ 1 tuần 1 lần là tốt nhất đến sự sinh trưởng cây lan gấm; phun thuốc trừ sâu Amectin aic 36 EC (3 ml/l) và thuốc trừ bệnh Ditacin 8SL (1 ml/l) theo định kỳ 10 ngày 1 lần thì cây lan gấm sinh trưởng tốt hơn không phun thuốc; che ánh sáng bằng 2 lớp lưới đen thì cây lan gấm sinh trưởng tốt hơn che 1 lớp lưới đen. Xây dựng mô hình nuôi trồng cây lan gấm tại Đà Lạt – Lâm Đồng: sau 8 tháng nuôi trồng và chăm sóc cho thấy, cả ba phương pháp nuôi trồng bằng chậu nhựa, khay nhựa và thùng xốp đều phù hợp cho cây lan gấm sinh trưởng, nhưng phương pháp trồng bằng thùng xốp có tỉ lệ sống cao nhất. Nghiên cứu sự sinh trưởng cây lan gấm khi nuôi trồng bằng kỹ thuật thủy canh tĩnh: pH của các dung dịch dinh dưỡng nghiên cứu đều giảm sau 60 ngày nuôi trồng cây lan gấm và pH của dung dịch Nitrophoska® Foliar, Hydro Bee, Hydro Greens đều thích hợp nuôi trồng cây; dung dịch dinh dưỡng Hydro Greens và Hydro Bee đều thích hợp cho sự sinh trưởng cây lan gấm; sau 30 – 60 ngày nuôi trồng cây lan gấm thay mới dung dịch dinh dưỡng đều phù hợp cho cây sinh trưởng; Dung dịch Hydro Greens với EC 1,5 là tốt nhất cho lan gấm sự sinh trưởng. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất trà túi lọc từ cây lan gấm tại Đà Lạt – Lâm Đồng.
Trà dược liệu; Túi lọc; Cây lan gấm; Quy trình; Sản xuất
Trung tâm Ứng dụng khoa học và công nghệ Lâm Đồng
LDG-2021-016