• Kết quả thực hiện nhiệm vụ

2019-64-1135/KQNC

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâm sàng của bệnh giun đầu gai ở người tại một số điểm miền Trung - Việt Nam

Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn

Bộ Y tế

Bộ

PGS. TS. Nguyễn Văn Chương

TS. Bùi Văn Tuấn; TS. Huỳnh Hồng Quang; ThS. Lê Hữu Cầu; ThS. Lý Chanh Ty; ThS. Huỳnh Thị Thanh Xuân; ThS. Nguyễn Hữu Giáo; ThS. Nguyễn Thị Minh Trinh; ThS. Trần Bình Trọng

Vi sinh vật học y học

01/05/2017

01/05/2019

2019

Bình Định

111 tr. + phụ lục

Bệnh giun đầu gai do ấu trùng Gnathostoma spp. gây ra là bệnh ký sinh trùng truyền từ động vật sang người với nhiều loài khác nhau, tuy nhiên loài Gnathostoma spinigerumlà thường gặp nhất ở khu vực các nước tiểu vùng sông Mê Kông, kể cả Việt Nam. Đề tài xác định được tỷ lệ nhiễm giun đầu gai, một số yếu tố sẽ góp phần vào sự phân bố bệnh giun đầu gai khu vực miền Trung - Tây nguyên, đồng thời đề xuất các biện pháp can thiệp cộng đồng nhằm giảm tỷ lệ mắc tại cộng đồng; Mô tả được một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đầu gai ở người tại một số điểm của miền Trung; Mô tả được một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên các bệnh nhân mắc bệnh giun đầu gai; Xác định được loài giun đầu gai tại các điểm nghiên cứu bằng sinh học phân tử.

Giun đầu gai; Ấu trùng Gnathostoma spp.; Bệnh ký sinh trùng; Lâm sàng; Tỷ lệ nhiễm; Sinh học phân tử

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

16695