
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ và thiết bị để sản xuất Gốm, sứ chất lượng cao từ nguồn nguyên liệu địa phương Cao Bằng
- Thành lập bản đồ trọng sa bùn đáy Nam Việt Nam
- Xây dựng mô hình sản xuất và liên kết chuỗi giá trị sản phẩm trong sản xuất bưởi và cam sành theo VietGAP tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp các phương pháp địa chất thuỷ văn địa vật lý mô hình số để điều tra đánh giá nhiễm mặn và tìm kiếm các thấu kính hoặc tầng chứa nước nhạt dải ven biển áp dụng cho một số vùng-Nghiên cứu chỉnh lý mô hình trên cơ sở bài toán
- Nghiên cứu giá trị của phương pháp xạ hình SPECT 99mTc-MIBI trong chuẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống tự động hòa đồng bộ và phân chia tải tác dụng cho trạm phát điện tàu thủy
- Nghiên cứu các giải pháp tăng cường chất lượng dịch vụ mạng sử dụng mạng Lan ảo và phát triển dịch vụ truy nhập từ xa vào mạng nội bộ thông qua internet
- Nước dưới đất Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Xây dựng và hoàn thiện công nghệ thành lập và hiện chỉnh bản đồ địa hình tỉ lệ trung bình trên cơ sở kết hợp ảnh hàng không vũ trụ
- Quan hệ hợp tác hữu nghị giữa tỉnh Bình Dương với các địa phương của nước ngoài (2005-2020)



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
14/2019/KQNC
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò sản xuất giống nhân tạo cá mương (Hemiculter leucisculus, Basilewsky, 1855) tại Phú Yên
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III
UBND Tỉnh Phú Yên
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Lương Trọng Bích
ThS. Phạm Trường Giang, KS. Bùi Văn Dương, KS. Trần Sáu, CN. Lưu Quốc Khánh, KS. Phạm Viết Nam, KS. Nguyễn Thị Ngon
Nuôi trồng thuỷ sản
07/2017
10/2029
2019
Khánh Hòa
132 tr
Thành công của đề tài sẽ giúp chủ động sinh sản giống cá mương góp phần bảo vệ, tái tạo nguồn lợi và bảo tồn nguồn đặc sản của địa phương. Đồng thời góp phần đa dạng giống loài nuôi, tạo thêm sinh kế mới. Nắm bắt được một số đặc điểm sinh học - sinh sản phục vụ sản xuất giống nhân tạo cá mương tại Phú Yên. Thăm dò sản xuất giống nhân tạo bước đầu có được các thông số về: Kỹ thuật gia hóa đạt tỷ lệ sống từ 20%, lưu giữ được 200 cặp bố mẹ nuôi vỗ đàn bố mẹ trong bể, ao đất và trong giai; Thử nghiệm các phương pháp kích thích sinh sản tìm ra phương pháp kích thích sinh sản tối ưu; Theo dõi sinh trưởng và phát triển của các giai đoạn ấu trùng thông qua bố trí các thí nghiệm thức ăn và mật độ. Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mương tại địa phương: Bước đầu sản xuất được 10.000 con giống cỡ từ 1 – 3cm đạt tỷ lệ sống từ 10% trở lên; Quy trình sản xuất giống nhân tạo giống cá mương
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên
PYN-2017-0005