
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng hướng dẫn tính toán đánh giá lan truyền vật chất nạo vét khi nhận chìm ở vùng biển ven bờ bằng mô hình số trị; áp dụng thí điểm cho vùng biển ven bờ Hải Phòng
- Nghiên cứu giải pháp công nghệ và phát triển phần mềm trợ giúp giảng dạy trên mạng Intranet trong các trường PTTH
- Thí điểm đào tạo giáo viên mầm non theo các loại hình chương trình ngắn hạn và cao đăng sư phạm - Báo cáo 2
- Nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu giữ nước giữ ẩm có khả năng sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp
- Nghiên cứu xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch kiểm soát dư lượng một số chất độc hại trong động vật thủy sản nuôi ở tỉnh Vĩnh Long
- Quản lý chất thải rắn và nước thải tỉnh Vĩnh Long
- Hoàn thiện công nghệ nhân giống trồng mới và phát triển 2 giống chè PH8 PH9 tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu giải pháp phát triển mạng lưới thương mại và thương hiệu hàng hóa phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế thành phố Hải Phòng đến năm 2020
- Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung trên địa bàn TPHCM
- Điều trị bệnh ấu trùng sán lợn bằng albendazole



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
03.2014.03.
05/GCN-SKHCN
Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng vườn thuốc nam tại các trạm y tế xã của tỉnh Bắc Kạn
Trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn
UBND Tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh/ Thành phố
Tiến sỹ Nguyễn Đình Học
TS. Nguyễn Đình Học, ThS. Nông Bích Thủy, BS CKI. Nông Thị Tuyết, BS CKI. Phạm Thị Duyên, Dược sỹ. Hoàng Thị Thu Hường, BS CKI. Sầm Thị Hạnh Hiền, CN Kế toán. Nguyễn Thị Hằng, BS CKI. Lê Thị Dung, BS CKI. Hà Cát Trúc, BS CKI. Cù Thị Lan.
Kỹ thuật y học
01/04/2014
01/03/2016
2016
Trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn
49
- Thực trạng vườn thuốc nam tại các trạm y tế xã của tỉnh Bắc Kạn:
Năm 2014, toàn tỉnh Bắc Kạn có 107/122 trạm có vườn thuốc nam (đạt tỷ lệ 87,7%). Trong đó 71,0% số trạm y tế (TYT) có loại hình vườn thuốc đủ quỹ đất, 24,3% số TYT có loại hình vườn thuốc kết hợp và 4,7% số TYT không có quỹ đất cho việc xây dựng Vườn thuốc nam.
- Đề tài xây dựng được 06 mô hình điểm vườn mẫu thuốc nam tại trạm y tế xã với đủ 3 loại hình vườn mẫu thuốc nam: 03 vườn thuốc, 02 vườn kết hợp và 01 góc ”Vườn thuốc nam”. Các vườn thuốc mẫu có đủ biển tên vườn thuốc, biển tên nhóm thuốc và biển tên cây thuốc. 100% vườn mẫu có trên 60 cây thuốc. Cây thuốc được bố trí theo đúng 8 nhóm bệnh.
- Các mô hình điểm ngay sau khi được xây dựng đã phát huy hiệu quả. Số lượng người bệnh, người dân thăm quan vườn thuốc và Góc vườn thuốc mẫu, được tư vấn sử dụng thuốc nam và áp dụng sử dụng thuốc nam tại cộng đồng, số bệnh nhân được điều trị bằng Y học cổ truyền tại trạm y tế đều tăng lên ở 6/6 mô hình điểm.
- Đề tài đưa ra được các nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng vườn thuốc nam tại Trạm y tế xã: Giải pháp xây dựng vườn thuốc; giải pháp cung cấp cây thuốc giống và duy trì vườn thuốc; Giải pháp quản lý vườn thuốc; Giải pháp sử dụng cây thuốc và khai thác hiệu quả vườn mẫu thuốc nam.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kạn
05 Quyển số 01-STD-QLCNCN