
- Đánh giá ô nhiễm hóa chất độc hại trong bùn thải công nghiệp những tác động tiềm ẩn của chúng tới hệ sinh thái và đề xuất phương pháp khắc phục thân thiện môi trường ở Việt nam
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ xử lý chất thải trong các cơ sở chăn nuôi và giết mổ lợn quy mô vừa và nhỏ khu vực Đông Nam Bộ phục vụ xây dựng nông thôn mới
- Xây dựng mô hình sản xuất - chế biến - xử lý bã thải dong riềng tỉnh Điện Biên
- Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng các giải pháp phòng, tránh hình sự hóa các vi phạm trong lĩnh vực dân sự, kinh tế và hành chính ở Việt Nam
- Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước và đánh giá khả năng tiếp nhận ô nhiễm môi trường của các nhánh sông chính trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử các vụ án hành chính trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo Luật Tố tụng hành chính năm 2015
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng nội dung tài liệu bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo quản lý cho đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị ở cấp cơ sở (xã phường thị trấn) tỉnh Tây Ninh
- Phương án sử dụng có hiệu quả phát triển bền vững các khu bảo tồn thiên nhiên biển (Cát Bà Hòn Mun Côn Đảo) (gọi tắt :Bảo tồn thiên nhiên biển gồm 8 quyển)
- Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hố xói sau tràn vận hành đến ổn định bể đập bê tông trọng lực
- Nghiên cứu công trình chống xói bảo vệ đê và bãi biển tại một số vùng ven biển Bắc Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu phát triển công nghệ Biofloc dựa trên nguồn vi sinh bản địa nhằm tăng tính hiệu quả và bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Quảng Trị
Trường Đại học Khoa học Huế
UBND Tỉnh Quảng Trị
Tỉnh/ Thành phố
TS. Lê Công Tuấn
TS. Lê Thị Hà Thanh; GS.TS.Nguyễn Hoàng Lộc; TS. Nguyễn Ngọc Lương; TS. Nguyễn Quang Đức Tiến; KS. Nguyễn Hoàng Tuệ; TS. Đường Văn Hiếu; ThS. Hoàng Dương Thu Hương; KS. Hồ Quốc Thắng; KS. Nguyễn Hương;
Thuỷ sản
20/12/2022
20/12/2024
2024
Trường Đại học Khoa học Huế
189
Mục tiêu chung
Khai thác tài nguyên vi sinh vật bản địa để phát triển công nghệ biofloc cho nuôi tôm thẻ chân trắng hiệu quả và bền vững ở tỉnh Quảng Trị.
Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát bằng công nghệ vi sinh, công nghệ biofoc trên địa bàn tỉnh Quảng Trị làm cơ sở cho việc đề xuất phát triển mô hình biofloc;
- Phân lập, tuyển chọn và định danh được các nhóm vi sinh vật hữu ích cho nuôi tôm thẻ chân trắng với khả năng phân giải chất hữu cơ, chuyển hoá nitơ, tạo floc, làm nguồn thức ăn và đối kháng vi khuẩn gây bệnh từ vùng nuôi tôm của tỉnh Quảng Trị;
- Sản xuất sinh khối các vi sinh vật hữu ích được chọn lọc phục vụ việc nuôi trong phòng thí nghiệm và thử nghiệm quy mô trang trại;
- Nghiên cứu ứng dụng quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng bằng công nghệ biofloc ở quy mô phòng thí nghiệm;
- Thử nghiệm ứng dụng và đánh giá mức độ thành công của quy trình và chế phẩm sinh học ở quy mô trang trại tại địa bàn tỉnh Quảng Trị để hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng bằng công nghệ biofloc sử dụng vi sinh vật bản địa.
Tôm thẻ chân trắng; Công nghệ Biofloc; Vi sinh bản địa; Thuỷ sản
Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ và Đổi mới sáng tạo
QTI_127