- Nghiên cứu thiết lập hệ thống trực tuyến cung cấp Metadata các dự án phục vụ công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước
- Quản trị rủi ro ngoại bảng tại các ngân hàng thương mại: Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho Việt Nam
- Nghiên cứu quá trình pha tạp Mn trong vật liệu phát quang K2SiF6:Mn4+ bằng phổ kế thời gian sống huỷ positron
- Tổng hợp xúc tác nano vàng trên các chất mang khác nhau dùng để chuyển hóa các alkynes thành 13-diynes theo cơ chế ghép cặp oxy hóa
- Nghien cứu đặc điểm nhịp tim và huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát mới phát hiện
- Xây dựng môi hình và chuyển giao công nghệ để phát triển bền vững nghề trồng dâu nuôi tằm ở huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng
- Nghiên cứu khả năng thích nghi của cá heo di nhập từ Nga trong điều kiện nhiệt đới tại TPHCM nhằm làm cơ sở cho việc sử dụng cá heo biển đông Việt Nam phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học kinh tế và bảo vệ nguồn lợi
- Nghiên cứu áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm sản xuất cà phê chè bền vững tại Lâm Đồng
- Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác tôm - lúa - cá có hiệu quả và đề xuất các giải pháp phát triển ổn định trên quy mô cụm nông hộ ở vùng lúa một vụ TpHồ chí Minh
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc lựa chọn lĩnh vực và sản phẩm công nghiệp ưu tiên cho đầu tư và phát triển của tỉnh Nam Định đến năm 2010
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm gạo (lúa) Điện Biên theo chuỗi giá trị
viện nghiên cứu và phát triển vùng
Bộ Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Tạ Quang Tưởng
Cây lương thực và cây thực phẩm
2000
Hà Nội
Hiện nay quy mô sản xuất lúa tại cánh đồng Mường Thanh vẫn ổn định, nằm trong khoảng 3500 ha - 4000 ha, một số vùng sản xuất lớn như: Thanh Yên, Thanh Hưng, Thanh An và Thanh Xương. Các giống lúa cho năng suất khá cao, trung bình từ 60 - 64 tạ/ha, trong đó giống đòn gánh cho năng suất cao nhất với 66,67 tạ/ha, thấp nhất là 61,02 tạ/ha đối với BT7.
Về đào tạo, tập huấn: Đề tài cũng đã tổ chức đào tạo được 10 cán bộ kỹ thuật viên cơ sở và thực hiện được 06 lớp tập huấn với 180 lượt người dân tham dự.
Đề tài đã đưa ra khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo tại cánh đồng Mường Thanh nói riêng và gạo Điện Biên nói chung:
Thứ nhất, vấn đề về dồn điền đổi thửa và quy hoạch vùng sản xuất
Thứ hai, vấn đề chất lượng lúa (gạo) giảm và sử dụng giống lúa trên cánh đồng Mường Thanh
Thứ ba, sử dụng quá mức và bón nhiều phân hóa học dẫn tới chất lượng đất ngày càng suy giảm về dinh dưỡng
Thứ tư, thay đổi hình thức sản xuất có ảnh hưởng tới chất lượng lúa và tình trạng lẫn tạp của giống
Thứ năm, đẩy mạnh về ứng dụng công nghệ trong sản xuất và chế biến sản phẩm
Thứ sáu, đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và phát triển thương hiệu
Thứ bảy, giải pháp về kho chưa và chế biến
Thứ tám, giải pháp về thị trườngsản phẩm gạo (lúa),chuỗi giá trị
DBN-2020-001