liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  17,367,743
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

KQ050751

2011-02-0306

Nghiên cứu quy luật phát sinh phát triển và biện pháp quản lý tổng hợp sâu năn (muỗi hành) Orseolia oryzae (Wood-Mason) hại lúa tại đồng bằng sông Cửu Long

Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu Long

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ

TS. Nguyễn Thị Phong Lan

ThS. Vũ Quỳnh, ThS. Nguyễn Thị Thanh Thùy, ThS. Đỗ Tấn Trung, ThS. Nguyễn Thị Vàng, ThS. Trần Thị Mộng Quyên, TS. Trần Lộc Thụy, ThS. Trần Thị Bé Hồng, TS. Phạm Thị Kim Vàng, TS.Nguyễn Thị Thủy, ThS.Lê Quốc Cường

Bảo quản và chế biến nông sản

01/01/2018

01/12/2020

2021

Cần Thơ

260 tr.

Sâu năn vùng ĐBSCL có vòng đời từ 20 –30 ngày, thích hợp sinh trưởng và phát triển trong điều kiện nhiệt độ trung bình từ 25 – 300C và ẩm độ từ 80 – 90%. Bên cạnh các cây ký chủ phụ đã được ghi nhận, lúa hoang Oryza rufipogon, lúa cỏ Oryza sativa cũng là ký chủ phụ của sau năn. Hệ thiên địch tự nhiên của sâu năn vùng ĐBSCL bao gồm nhóm thiên địch ký sinh chủ yếu là ong ký sinh nhộng Neanastatus sp. và nhóm thiên địch ăn mồi như bọ rùa Micraspis sp., kiến ba khoang Ophionea sp. và 2 loài nhện Pardosa sp. và Araneus inustus.  Sâu năn vùng ĐBSCL có khả năng phát sinh và gây hại trong điều kiện thời tiết có nền nhiệt độ môi trường từ 26 – 280C và ẩm độ 80 – 90% kết hợp với những đợt mưa bất thường xảy ra cục bộ tại các địa phương. Do người dân vùng ĐBSCL chưa có kinh nghiệm trong việc phát hiện và quản lý sâu năn nên biện pháp dự báo sự phát sinh, phát triển của sâu năn ở điều kiện ngoài đồng sử dụng bẫy đèn và bẫy thau màu xanh da trời đã giúp phát hiện sớm thành trùng sâu năn qua đó có thể áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu năn một cách kịp thời và hiệu quả.

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

20536