- Nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học theo định hướng kháng sinh gây độc tế bào và chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo các sản phẩm có giá trị dược dụng
- So sánh hiệu quả nuôi tôm sú bằng thức ăn chế biến tổng hợp và thức ăn tươi sống trong điều kiện sinh thái Cầu Ngang
- Thị tường hàng dệt may thế giới và khả năng xuất khẩu của Việt Nam
- Xây dựng các chính sách mô hình kinh tế-kỹ thuật mô hình liên kết-liên doanh gắn KHKT với sản xuất nhằm phát triển tôm và rong câu
- Việc làm và thu nhập của người nông dân miền Đông Nam Bộ dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa
- Hỗ trợ thương mại hóa máy thu hoạch mía nguyên cây có trọng lượng nhẹ phù hợp điều kiện canh tác ở Tây Ninh và Nam Bộ
- Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn về các kỹ thuật an toàn công nghệ thông tin (Lựa chọn triển khai và vận hành các hệ thống phát hiện và ngăn chặn xâm nhập (IDPS) và các tiêu chuẩn ISO/IEC về an toàn thông tin)
- Xây dựng mô hình trường cộng đồng trong điều kiện Việt Nam
- Nghiên cứu quản lý màu trong sản phẩm in chất lượng cao và đề xuất ứng dụng trong thực tế
- Một số vấn đề cơ chế và phương thức tham gia xây dựng dự án luật của đại biểu quốc hội và đoàn đại biểu quốc hội trước kỳ họp
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/GCN-TTKHCN
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm từ cam sành (Citrus sinensis)
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS Huỳnh Xuân Phong
ThS. Nguyễn Ngọc Thạnh; GS.TS Phạm Văn Mười; PGS.TS Ngô Thị Phương Dung; PGS.TS Trần Thanh Trúc; PGS.TS Bạch Long Giang; TS. Trần Thị Giang; TS. Trần Bạch Long; ThS. Lưu Minh Châu; ThS. Đào Tấn Phát
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/10/2021
01/12/2023
2023
Thành phố Cần Thơ
333
Đề tài "Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm từ cam sành (Citrus sinensis)" được thực hiện trong thời gian 2 năm tại Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm (trường Đại học Cần Thơ) với sự phối hợp của
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Cần Thơ và Vườn ươm công nghệ công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc. Đề tài đã xây dựng được 6 quy trình công nghệ sản xuất tương ứng với 5 sản phẩm từ cam sành bao gồm cam sấy dẻo, nước cam cô đặc, bột cam nguyên chất, tinh dầu (từ 2 quy trình trích ly) và phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cam sành với đầy đủ các thông số công nghệ. Các quy trình cũng được sản xuất thử nghiệm để đánh giá khả năng ứng dụng thực tiễn, sản phẩm từ các quy trình cũng được phân tích và đánh giá chất lượng theo các tiêu chuẩn hiện hành. Từ các kết quả nghiên cứu đã công bố 3 bài báo quốc tế trên tạp chí khoa học quốc tế trong danh mục Scopus/WoS, 4 bài báo trong nước được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước thuộc trong danh mục của HĐGSNN cũng như đào tạo hoàn thành 2 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ (1 ngành Vi sinh vật học và 1 ngành Công nghệ sinh học)
Cam sành (Citrus sinensis); quy trình sản xuất;cam sấy dẻo; nước cam cô đặc; bột cam nguyên chất; tinh dầu; phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cam sành
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ
CTO-2024-01