Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  17,234,847
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

KQ050217

2022-58-0258/KQNC

Nghiên cứu so sánh cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở các quốc gia thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

Viện Khoa học pháp lý

Bộ Tư pháp

Bộ

TS. Nguyễn Văn Cương

ThS. Đinh Công Tuấn, TS. Nguyễn Minh Khuê, TS. Chu Thị Hoa, TS. Trần Thị Quang Hồng, PGS.TS. Hoàng Phước Hiệp, ThS. Bạch Quốc An, TS. Nguyễn Hữu Huyên, TS. Nguyễn Thị Thu Trang, ThS. Kiều Thị Hảo, ThS. Ngô Thanh Xuyên, Cử nhân. Doãn Nhật Linh, Cử nhân. Nguyễn Hoàng Chi Mai, Cử nhân. Hoàng Trang Ly, Cử nhân. Bùi Thị Phương Anh

Kinh tế học và kinh doanh khác

01/05/2020

01/11/2021

2021

Hà Nội

209 Tr. + Phụ lục

Làm rõ một số vấn đề lý luận về tranh chấp thương mại và đầu tư, cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư (các nguyên tắc giải quyết tranh chấp, sự khác nhau giữa các phương thức giải quyết tranh chấp; các chủ thể, quyền của các chủ thể…);  Làm rõ cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư giữa các doanh nghiệp và nhà đầu tư với nhau ở 10 quốc gia thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore), trong đó, tập trung vào bốn phương thức chính giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư, bao gồm: thương lượng, hòa giải, trọng tài và tố tụng tòa án… Trên cơ sở đó, so sánh, đối chiếu với cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư ở Việt Nam để làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt trong việc giải quyết các tranh chấp trong hoạt động thương mại và đầu tư; Bước đầu đưa ra những khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam trong việc lựa chọn cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư với các đối tác đến từ các nước thành viên CPTPP. 

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

20488