
- Ứng dụng GIS vào công tác quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Bạc Liêu
- Nghiên cứu xây dựng một số hệ thống khai thác thông tin đa phương tiện có hỗ trợ tiếng Việt - Chuyên đề 2: Phân nhánh xử lý âm thanh và tiếng nói
- Nghiên cứu và tối ưu tính chất cấu trúc quang và điện của màng bán dẫn loại p SnO2 pha tạp đơn nguyên tố và đồng pha tạp hai nguyên tố: hướng đến khảo sát thử nghiệm hiệu ứng quang điện của tiếp giáp SnO2 pha tạp/n-Si
- Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích một số chất ma túy nhóm ATS trong mẫu bị bắt giữ và mẫu nước tiểu hướng tới ứng dụng cho các phòng thí nghiệm phân tích ma túy địa phương của Việt Nam
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ MEMS trong việc chế tạo linh kiện cảm biến áp suất ứng dụng xây dựng các module đo mực nước
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tầng phức hệ chứa nước với tiềm năng tài nguyên nước và đề xuất giải pháp trữ nước và bổ sung nhân tạo nước dưới đất Thí điểm áp dụng cho lưu vực sông Cái (Kinh Dinh) tỉnh Ninh Thuận
- Công nghệ thu gom vận chuyển xử lý rác thải nilon và chất thải hữu cơ Phụ lục 9: Các tài liệu có liên quan của dự án
- Nuôi giống ngan đen theo phương thức bán chăn thả tại xã Sơn Hóa huyện Minh Hóa
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi trong chẩn đoán một số mầm bệnh thường găp gây nhiễm khuẩn huyết
- Số hóa dữ liệu lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Bến Tre



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
15/GCN-KQNV
Nghiên cứu sử dụng tro xỉ của Nhà máy Nhiệt điện Na Dương làm mặt đường giao thông nông thôn
Hội Khoa học kỹ thuật cầu đường tỉnh Lạng Sơn
UBND Tỉnh Lạng Sơn
Tỉnh/ Thành phố
KS. Trịnh Tuấn Đông
KS. Trịnh Tuấn Đông; KS. Lương Xuân Trường; KS. Lăng Thanh Tùng; KS. Bùi Thị Phương; KS. Lý Ngọc Dung; KS. Nguyễn Đình Trung; ThS. Trần Tiến Nguyên; ThS. Mai Thanh Tuyền; CN. Hoàng Thị Hải KS. Lưu Trung Đức; KS. Đỗ Viết Tâm; ThS. Hoàng Đức Thuận; KS. Lê Phi Long
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/06/2019
01/06/2020
2020
Lạng Sơn
30 tr
- Ưu điểm lớn của đề tài là tận dụng tro xỉ của Nhà máy nhiệt điện Na Dương để làm vật liệu thi công đường giao thông nông thôn sẽ mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, vừa không mất diện tích đất chứa thải, vừa giải quyết được vấn đề về ô nhiễm môi trường, lại vừa góp phần cứng hóa được hệ thống đường giao thông nông thôn với chi phí đầu tư thấp, thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Về giá thành: Đối với mặt đường tro xỉ + xi măng của 04 loại cường độ thiết kế theo nội dung đề tài thì chi phí xây dựng cho 01 Km mặt đường rộng 3,0m, dày 16cm đối với từng loại kết cấu cụ thể như sau:
+ Mặt đường M75: chi phí xây dựng sau thuế khoảng là 550 triệu đồng.
+ Mặt đường M75 + cát tận dụng tại địa phương: chi phí xây dựng sau thuế khoảng là 557 triệu đồng.
+ Mặt đường M100: chi phí xây dựng sau thuế khoảng là 586 triệu đồng.
+ Mặt đường M100 + cát tận dụng tại địa phương: chi phí xây dựng sau thuế khoảng là 592 triệu đồng.
Giá thành trên được tính tại vị trí thi công thử nghiệm của đề tài; đối với các địa phương khác trên địa bàn tỉnh, tùy vào cự ly vận chuyển vật liệu tro xỉ sẽ có giá thành xây dựng khác nhau, tuy nhiên việc chênh lệch này là không lớn, tính bình quân vào khoảng 600 triệu đồng/ 01 Km mặt đường M100, rộng TB 3,0m, dày 16cm. Trong khi đó giá thành để thi công 1Km mặt đường theo các kết cấu truyền thống cùng quy mô vào khoảng 900 triệu đến 1,0 tỷ đồng trên 1Km. Như vậy ta thấy rằng giá thành đầu tư xây dựng cho 1Km đường theo công nghệ của đề tài giảm 30%-40% so với phương pháp sử dụng kết cấu truyền thống.
Tro xỉ; Nhà máy Nhiệt điện Na Dương
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn
LSN-2020-023