- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Bình Dương
- Nghiên cứu xây dựng và thực nghiệm giám sát từ xa một số trạm đo mực nước tự động theo các nguyên lý đo không tiếp xúc với nước trên lưu vực sông phục vụ cảnh báo lũ
- Nghiên cứu ứng dụng nghiệp vụ mô hình bất thủy tĩnh để nâng cao chất lượng dự báo thời tiết cho khu vực Việt Nam
- Điều tra đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Bước đầu áp dụng kỹ thuật sinh hoá để đánh giá mức độ nhạy cảm của muỗi An minus với hoá chất diệt côn trùng
- Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho các cơ sở chế biến kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Xác định chỉ số đường huyết của bánh mì Resoni sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni
- Giải pháp giáo dục đảm bảo quyền được học tập của trẻ em đường phố
- Xác định tính năng sản xuất của các giống gà trứng cao sản Moravia Goldline và một số công thức lai mới
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo tời cáp treo dùng để chở người trong các giếng nghiêng mỏ hầm lò
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
479/QĐ-SGTVT
Nghiên cứu thiết bị giảm dao động cho dây văng cầu sông Hàn
Công ty Quản lý Cầu đường Đà Nẵng (2019) - (nay là Công ty Cổ phần Cầu đường Đà Nẵng (năm 2024)
UBND TP. Đà Nẵng
Cơ sở
KS. Đỗ Xuân Tiến
Trần Từ Hải (Thư ký đề tài); TS. Nguyễn Duy Thảo
05/2018
04/2019
2019
Đà Nẵng
106
Đề tài đã tiến hành: + Khảo sát ảnh hưởng của thông số các thiết bị giảm chấn cản nhớt tuyến tính; Đánh giá kết quả đo lực căng, độ võng của dây văng cầu sông Hàn; Khảo sát độ giảm chấn tự thân của dây văng; Phân tích dao động dây cáp văng có lắp thiết bị giảm chấn cản nhớt tuyến tính và lựa chọn dây văng để lắp thiết bị giảm chấn. + Thiết kế, lắp đặt thiết bị giảm chấn cản nhớt tuyến tính cho dây văng 18HL cầu sông Hàn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm đề tài đã thiết kế thành công thiết bị giảm chấn cản nhớt tuyến tính (Linear Viscous Damper) đối với việc hạn chế dao động của cáp dây văng 18HL (độ giảm chấn tự thân của dây văng 18 phía hạ lưu cầu sông Hàn tăng từ 0,9232% lên 3,8815% sau khi lắp đặt thiết bị giảm chấn), hạn chế hiện tượng mỏi bên trong dây cáp văng, giúp tăng tuổi thọ của dây cáp. Thiết bị giảm chấn được sử dụng có lực cản lớn và dễ dàng bảo dưỡng, thay thế do được lắp ở vị trí gần neo cáp và được liên kết với bản mặt cầu.
Quản lý cầu; Công nghệ xây dựng; Kỹ thuật xây dựng; Cầu; Cầu dây văng; Cầu quay; Cầu sông Hàn; Dao động; Thiết bị; Thiết bị giảm chấn; Giảm chấn; Dây văng; Dây cáp văng; Dây cáp; Cáp; Cáp dây văng
Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Đà Nẵng
DNG-2019-CS-108