
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp ký thuật lâm sinh trong kinh doanh rừng chồi Bạch đàn mô luân kỳ II
- Nghiên cứu cảnh quan địa hình Karst phục vụ du lịch
- Đồng chí Kim Ngọc với tư duy đổi mới về nông nghiệp nông dân nông thôn ở Vĩnh Phúc
- Hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực tài chính sau 35 năm đổi mới
- Điều tra thành phần loài và đề xuất mô hình phát triển cây Sa nhân (Amomum sp) tại tỉnh Thừa Thiên Huế để tạo nguồn dược liệu
- Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng Qui phạm sử dụng phân cấp tài nguyên-trữ lượng đá cacbonat Việt Nam
- Nghiên cứu tính biến dị địa lý và sinh thái của các giống cây trồng rừng chủ yếu (thông bạch đàn…) để hoàn thiện khu vực hóa và chọn các kiểu khí hậu có lợi nhất cho trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy và xenluylo
- Lý thuyết đa thế vị và hình học phức
- Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển miền Trung và Đông Nam bộ-Các mô hình tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao đang được sử dụng trong nghề câu tay tại Philippine
- Ứng dụng công nghệ phát thanh chuyên biệt phục vụ cảnh báo thiên tai tới từng khu vực đồng bào dân tộc thiểu số



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
07/2024
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị tách trái thốt nốt bán tự động
Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang
UBND Tỉnh An Giang
Cơ sở
CN. Lê Trung Hiếu
CN. Phan Quốc Duy; ThS. Nguyễn Đức Tài; ThS. Ngô Văn Hảo;
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
12/2023
7/2024
2024
An Giang
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát và thực nghiệm tại các huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên, qua đó thu thập các thông tin chi tiết về cấu trúc và kích thước trái thốt nốt, hỗ trợ việc thiết kế thiết bị tách múi hiệu quả. Thiết bị được tối ưu hóa để đảm bảo quá trình tách múi không làm tổn hại đến phần thịt của trái, với các thông số kỹ thuật cho thấy hiệu quả cao: tỷ lệ trái còn vỏ chỉ 6.47%, tỷ lệ phạm vỏ lụa là 10.20%, và tỷ lệ múi bị hỏng rất thấp, chỉ 2.35%.
Thiết bị hoạt động liên tục với tốc độ 15-17 trái/phút, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nhưng vẫn cần cải tiến ở một số lĩnh vực như giảm tỷ lệ còn vỏ trong, tăng độ chính xác của hệ thống cảm biến và điều chỉnh lực cắt tự động. Nhóm nghiên cứu đề xuất thêm các tính năng tự động điều chỉnh và cảnh báo khi phát hiện múi hỏng, nhằm nâng cao an toàn và hiệu suất.
Kết quả cho thấy thiết bị không chỉ đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật mà còn có tiềm năng ứng dụng cao, hứa hẹn trở thành công cụ hữu ích, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm thốt nốt cho người dân vùng Bảy Núi, An Gian
thốt nốt, tách, kỹ thuật tách
AGG-2024-07-CS