
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất sâm Ngọc Linh sinh khối và chế phẩm tăng lực Vinatonic
- Xây dựng mô hình nhân giống và nuôi thương phẩm dê lai hướng thịt tại tỉnh Bình Thuận
- Quản lý môi trường, sức khỏe và chăm sóc đàn cá trong ao cá Bác Hồ tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch năm 2022
- Xây dựng quản lý và phát triển Nhãn hiệu chứng nhận Cà gai leo Yên Thủy cho sản phẩm Cà gai leo của Huyện Yên Thủy Tỉnh Hòa Bình
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng 6-8 chỗ ngồi mang nhãn hiệu Việt Nam - Xây dựng một số phần mềm chuyên dụng sử dụng trong thiết kế tính toán ô tô
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Biofloc trong nuôi thâm canh tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei)
- Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả mô hình phòng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với trạm y tế phường tại quận Hoàng Mai Hà Nội năm 2015-2017
- Bồi dục chọn lọc một số giống tằm lưỡng hệ có đánh dấu giới tính mới được lai tạo ở Quảng Nam-Đà Nẵng và đưa vào ra sản xuất một số cặp lai có khả năng cho năng suất cao phẩm chất tơ kén tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Quảng Nam-Đà Nẵng
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nền cấu trúc nano Ti07W03O2 cho xúc tác Platinum (Pt) ứng dụng trong pin nhiên liệu
- Xác định một số giống đậu xanh phù hợp trồng gối ngô xuân trên trái đất bãi ven sông của Hà Nội



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
28/KQNC-TTKHCN
Nghiên cứu tình hình nhiễm HPV (Human Papilloma Virus) ở phụ nữ thành phố Cần Thơ bằng kỹ thuật PCR (Polymerase chain Reactinon)
Trường Đại học Y dược Cần Thơ
Bộ Y tế
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Trần Ngọc Dung
PGS.TS Trần Ngọc Dung; ThS. Trịnh Thị Hồng Của; ThS. Đỗ Hoàng Long; TS. Dương Thị Loan; BS.CKII. Nguyễn Thị Huệ; ThS. Lâm Đức Tâm; ThS. Nguyễn Văn Luân; KTV. Trần Ngọc Sương; KTV. Huỳnh Phước Mỹ; CN. Võ Nhật Ngân Tuyền;
Khoa học y, dược
01/09/2013
01/09/2015
2016
Cần Thơ
Tần suất nhiễm HPV theo nghiên cứu mới nhất ở Việt Nam vào năm 2005 trên phụ nữ có cổ tử cung bình thường là 5,7% và trên phụ nữ có tân sinh (biến chuyển 2 ác tính) trong biểu mô cổ tử cung là 74,3%; Tần suất nhiễm HPV tăng dần theo mức độ tổn thương CTC từ CIN I đến CIN III với tỷ lệ lần lượt là CIN I (50%), CIN II (71,3%) và CIN III (93,1%). Điều này cho thấy, có mối liên quan rất chặt chẽ giữa tình trạng nhiễm HPV với ung thư biểu mô cổ tử cung. Hơn thế nữa, khoảng 90 - 99,7% trường hợp ung thư cổ tử cung được phát hiện có dấu hiệu của sự nhiễm một hay nhiều loại HPV gây ung thư. Việc chẩn đoán sớm ung thư cổ tử cung ở giai đoạn tân sinh trong biểu mô cổ tử cung và phát hiện sớm tình trạng nhiễm HPV trên bệnh nhân sẽ giúp tăng khả năng phòng tránh và chữa trị sớm bệnh ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, HPV là loại virus khó phát hiện được bằng các xét nghiệm huyết thanh học. Sự nhận diện và định type HPV căn cứ vào việc phát hiện sự có mặt Acid nucleic của HPV trong mẫu thử. Trong những năm gần đây, việc áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử để phát hiện HPV và các type virus đã trở nên phổ biến, trong đó, kỹ thuật realtime PCR có độ nhạy và độ đặc hiệu cao đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Sự phối hợp giữa kỹ thuật sinh học phân tử phát hiện nhiễm HPV và xét nghiệm tế bào học CTC trong sàng lọc, phát hiện sớm ung thư CTC đã góp phần đáng kể làm giảm tỷ lệ này.
Human papilloma virus; HPV; ung thư cổ tử cung; type HPV
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2016-28/KQNC