
- Những giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo canô rà phá thủy lôi điều khiển từ xa
- Hệ sinh thái (ecosystem) và hệ tộc người (ethnosystem) trong tiến trình phát triển sản xuất xã hội ở vùng dân tộc đồng bằng sông Cửu Long
- Xây dựng mô hình trình diễn 2 giống lúa có thời gian sinh trưởng cực ngắn (PC6 P6 đột biến) tại một số tiểu vùng sinh thái của tỉnh phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại Thái Bình
- Nghiên cứu nguồn lực tài chính phát triển đô thị - trọng tâm là cơ sở hạ tầng và nhà ở
- Giải pháp phát triển kinh tế thể dục thể thao ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
- Đánh giá tác động của các chính sách dân tộc giai đoạn 2006-2013 đối với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng và một số giải pháp thực hiện trong giai đoạn tới
- Nghiên cứu công nghệ và thiét bị thu gom bảo quản và chế biến rơm rạ sử dụng có hiệu quả- Các chuyên đề (tập 1)
- Ứng dụng công nghệ sản xuất meo nấm giống và xây dựng mô hình nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
- Nghiên cứu rủi ro khi đánh giá hiệu quả tài chính các dự án đầu tư



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
108/20/2022/QĐ-KQKHCN
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Blockchain phục vụ truy xuất nguồn gốc các nông sản chủ lực (cà phê hồ tiêu cây ăn quả rau thịt) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông CDIT
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Hoàng Xuân Sơn
TS. Nguyễn Kim Quang, ThS. Hoàng Mạnh Thắng, ThS. Phạm Thị Thanh Thủy, ThS. Lê Thị Hà, ThS. Hoàng Thị Thu, ThS. Bùi Thị Vân Anh (Thư ký), ThS. Văn Thục Anh, ThS. Đỗ Thị Lan Anh, ThS. Đỗ Viết Quang, ThS. Đặng Bích Ngọc, ThS. Nguyễn Duy Viên.
Khoa học nông nghiệp
01/11/2020
01/04/2022
2022
Hà Nội
287
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn ứng dụng Blockchain phục vụ truy xuất nguồn gốc nông sản.
- Nghiên cứu thực trạng về chuỗi cung ứng nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Xây dựng phần mềm hệ thống truy xuất nguồn gốc ứng dụng công nghệ Blockchain áp dụng cho các nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Thí điểm giải pháp truy xuất nguồn gốc ứng dụng Blockchain cho một số nông sản chủ lực trên địa bàn Đắk Lắk.
- Đề xuất giải pháp quản lý nông sản chủ lực trên địa bàn Đắk Lắk dựa trên giải pháp truy xuất nguồn gốc ứng dụng Blockchain.
- Đưa ra được mô hình mang tính tổng thể, bền vững trong đó có sự đồng hành của Nhà nước và các Doanh nghiệp trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng hóa nông sản trên địa bàn thông qua kỹ thuật truy xuất và xác thực nguồn gốc hàng hóa.
- Tạo được một công cụ có thể đưa ngay vào áp dụng trong bảo vệ sản phẩm của tỉnh, được thiết kế sát với điều kiện của tỉnh. Các công nghệ tiên tiến nhưng được đơn giản hóa trong khai thác.
- Giải pháp giúp tỉnh có thể chủ động đồng hành và hỗ trợ thiết thực cho các doanh nghiệp trong xây dựng và bảo vệ thương hiệu. Đây cũng là sự tiên phong trong hoạt động gắn kết Chính quyền và doanh nghiệp để cùng nhau thực hiện chuyển đổi số.
- Ứng dụng công nghệ tiên tiến Blockchain trong XTNG được nghiên cứu kết hợp chặt chẽ với thực tiễn sản xuất nông sản để có các khuyến nghị sử dụng phù hợp với các chủng loại hàng hóa khác nhau để đạt hiệu quả cao nhất.
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
ĐL40-2022-020