
- Khảo sát kiến thức thái độ của phụ nữ trong tuổi sinh đẻ (15-49) về HIV/AIDS tại phòng khám sản bệnh viện đa khoa Vĩnh Long từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2007
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân
- Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả can thiệp phòng chống các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục ở nam giới quan hệ đồng tính tại tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu tương tác động lực học biển sông ven biển Cần giờ phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng cho du lịch sinh thái TpHCM
- Một số quan điểm chính sách và giải pháp đối với hợp tác nông nghiệp ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ hiện nay
- Đánh giá các trở ngại và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nước thải cho khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng
- Vai trò của Đoàn thanh niên với phong trào sáng tạo trẻ trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá
- Phối hợp nghiên cứu để xây dựng và hoàn thiện hệ thống trọng lực phục vụ công tác nghiên cứu lãnh thổ và khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường ở Việt Nam-Tập báo cáo chuyên đề
- Xây dựng bản đồ nhạy cảm môi trường đường bờ ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn thành phố
- Vận dụng phương pháp luận của hệ thống tài khoản quốc gia trong việc tính Chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo quý ở Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTNN 14/17
2020-013-NS/KQNC
Nghiên cứu ứng dụng tin sinh học (Bioinformatics) và công nghệ gen để chọn lọc bảo tồn và phát triển một số nguồn gen quý phục vụ công tác sản xuất cây giống xoài cát Hòa Lộc và vú sữa Vĩnh Kim ở Tiền Giang
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
UBND Tỉnh Tiền Giang
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Vũ Thị Huyền Trang
PGS.TS. Trần Hoàng Dũng, ThS. Nguyễn Thị Nhã, TS. Trần Duy Dương, ThS. Nguyễn Trường Khoa, TS. Trần Thanh Phong, ThS. Trần Ngọc Ẩn, TS. Nguyễn Ngọc Thi, ThS. Tôn Nữ Thùy An, TS. Lê Quang Khôi
Khoa học nông nghiệp
01/11/2017
01/10/2021
2021
tỉnh Tiền Giang
315
– Xây dựng hệ thống mã vạch DNA giúp nhận diện nhanh và đăng ký GenBank cho cây vú sữa Vĩnh Kim, xoài Cát Hòa Lộc của Tiền Giang
– Xây dựng hệ thống trình tự DNA marker liên quan đến các tính trạng quý cho vú sữa Vĩnh Kim, xoài Cát Hòa Lộc, làm cơ sở cho việc tuyển chọn và nhân giống các dòng cây có phẩm chất tốt, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường.
– Chọn tạo ra được các cây bố mẹ bản địa thỏa mãn các điều kiện như giống thuần, mang các đặc tính quý như chiều dài trái, khối lượng trái, độ dày thịt, màu sắc thịt, độ ngọt, kháng hạn, kháng úng ngập…, để bảo tồn và là cơ sở để phát triển các dòng cây có các đặc tính quý trên.
– Nhân giống cây con vú sữa Vĩnh Kim, xoài Cát Hòa Lộc từ các cặp bố mẹ đã chọn lọc nói trên.
Kết quả của đề tài sẽ phục vụ công tác chọn lọc để bảo tồn và phát triển nguồn gen quý cây xoài Cát Hòa Lộc và vú sữa Vĩnh Kim. Nguồn gen quý này sẽ làm cơ sở cho các nhà chọn tạo giống sử dụng để sản xuất các cây con giống thế hệ mới vừa mang đầy đủ các đặc tính nông học cơ bản, vừa mang các đặc tính đặc hữu của Tiền Giang.
2021-T-09/KQNC