liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

92-258

Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp tổng hợp về kinh tế kỹ thuật và tổ chức để tăng số lượng và chất lượng trâu cày kéo nhằm cân đối sức kéo ở hai vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long

Cục CNTY, Bộ NNCNTP

Quốc gia

Lê Bá Lịch, KS

Tô Du; Phạm Tất Kiện; Đỗ Trọng Dzư; Tống Quang Minh; Phạm Hồ Hải; Lê Xuân Cương; Nguyễn Công Trữ

Chăn nuôi

1986

1990

1990

59

Điều tra tình hình nuôi trâu cày kéo, tình hình sinh sản của đàn trâu ở 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL, lấy 2 điểm điển hình là huyện Duy Tiên (Hà Nam Ninh) và Càng Long (Cửu Long) trong giai đoạn 1986-1990. Bình quân sức kéo của đàn trâu trong toàn huyện Duy Tiên giảm từ 2,1 ha/con/vụ (năm 1986) xuống còn 1,92 ha/con/vụ (năm 1990). Phân loại trâu trong tuổi sử dụng để cày bừa ở xã Tân An, huyện Càng Long cho thấy: 85 trâu đạt tiêu chuẩn cày kéo. O HTX Tiên Ngoại, huyện Duy Tiên năm 1986 trâu cày kéo loại A và B chiếm 87 đến năm 1990 đạt 92, riêng ở HTX Tiên Nội năm 1990 đạt 100 trâu loại A và B. Tỉ lệ trâu đẻ tăng từ 29 (1986) lên 40 (1990), tỉ lệ nuôi sống nghé tăng tương ứng từ 69 lên 95. NC áp dụng một số biện pháp kỹ thuật SX thức ăn (ủ xanh thân cây, ủ rơm urê, chế phẩm thức ăn bổ sung, ...). Ap dụng các biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản của trâu (khám thai cho trâu, tổ chức bãi chăn thả tập trung, kích thích sinh dục, ...)

Trâu; Sức kéo; Chăn nuôi; Sinh sản

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

1291