- Tài liệu trao đổi - tập huấn về chuẩn bị sẵn sàng và ứng cứu sự cố tràn dầu
- Nghiên cứu các đặc trưng thuỷ văn động lực học và nhiễm bẩn khu vực cửa sông Dinh tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ
- Nghiên cứu công nghệ tuyển than don xô vùng Quảng Ninh bằng thiết bị tuyển xoáy lốc huyền phù 3 sản phẩm
- Nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp CNH HĐH và HNQT thành phố Hải Phòng đến năm 2020 định hướng 2030
- Nghiên cứu quy hoạch lại các cuộc điều tra trong ngành thống kê
- Nghiên cứu tính toán và thiết kế xây dựng quy trình chế tạo thi công tổ hợp và chạy thử các hệ thống đường ống công nghệ trên giàn khoan tự nâng 400FT
- Nghiên cứu ứng dụng và phát triển một số phần mềm ứng dụng hoá học phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Tây Bắc
- Nghiên cứu sản xuất mỡ bôi trơn cao cấp trên cơ sở biến tính dầu thực vật
- Nghiên cứu bảo đảm KHKT và ứng dụng kỹ thuật vi xử lý trong các dây chuyền tự động ngành dệt
- Nghiên cứu sản xuất cải ngọt (Brassica chinensis L) và khổ qua (Momordica charantia L) an toàn theo hướng hữu cơ trên vùng đất xám của tỉnh Bình Dương
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
168/GCN-KQNV
Nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật sấy thuốc lá sử dụng hồi lưu khí thải nhằm tiết kiệm nhiên liệu sấy và tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất thuốc lá tại tỉnh Lạng Sơn
Trung tâm tư vấn, Đào tạo và Chuyển giao tiến bộ Khoa học Nông nghiệp
UBND Tỉnh Lạng Sơn
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Văn Biếu
TS. Nguyễn Văn Biếu; TS. Nguyễn Tiến Mạnh; ThS. Nguyễn Văn Hiếu; TS. Dương Đường Bệ; TS. Nguyễn Quang Anh; ThS. Ngô Thị Mai; CN. Ngô Thị Thơm; ThS. Nguyễn Mạnh Khải
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/05/2015
01/08/2018
2018
Hà Nội
55 tr
2. Việc áp dụng hồi lưu khí thải đã đem lại nhiều lợi ích rõ rệt. Kết quả thử nghiệm cho thấy:
- Lượng than tiêu hao trung bình giảm 1,51 kg than/kg nguyên liệu khô (giảm tương đương trên 30%) so với phương pháp sấy để khí nóng đối lưu tự nhiên như trước đây. Cả vụ sẽ tiết kiệm được 1,1 tấn than mỗi vụ với trung bình 8 mẻ sấy, đem lại giá trị tăng thêm 1,6 triệu từ việc tăng chất lượng nguyên liệu và 2,7 triệu từ tiết kiệm than và tổng cộng là 4.3 triệu VNĐ mỗi vụ. Nếu cách sấy hồi lưu được áp dụng cho toàn tỉnh sẽ giúp giảm mỗi vụ thuốc lá hàng chục ngàn tấn than,. Ngoài góp phần giảm chi phí (mua và vận chuyển than), còn góp phần giảm phát thải khí than gây ô nhiễm môi trường.
- Chất lượng nguyên liệu, cả về màu sắc cảm quan, tỷ lệ cấp loại, thành phần hóa học và bình hút hầu như không thay đổi theo hướng xấu hơn mà còn có xu hướng cao hơn nhờ chủ động hơn trong quá trình sấy.
3. Việc không thay đổi quy trình sấy, sử dụng nhiệt ẩm kế đã giúp người sản xuất dễ dàng tiếp cận với phương pháp mới, giảm nhẹ công lao động sấy.
Kỹ thuật sấy thuốc lá
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn
LSN-2019-002