Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nghiên cứu và ứng dụng khả năng phân hủy thuốc trừ cỏ glyphosate bởi một số loài nấm mùn trắng

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh

UBND TP. Hồ Chí Minh

Tỉnh/ Thành phố

TS. Lương Bảo Uyên

ThS. Trần Đăng Khoa; Lê Hoài Diễm Phương; Nguyễn Hồ Thế Vinh; Nguyễn Minh Quang

Các công nghệ xử lý sinh học, xúc tác sinh học; lên men

01/12/2015

01/12/2017

2018

TP. Hồ Chí Minh

151 tr.

Tuyển chọn 2 chủng loại nấm có khả năng chịu được nồng độ Glyphosate trong môi trường nuôi cấy tối thiểu là 4.000 ppm. Xác định thành phần môi trường và điều kiện để nấm mùn trắng sinh tổng hợp enzyme tốt nhất (hoạt tính laccase tối thiểu là 450 U/L hoặc hoạt tính MnP tối thiểu là 50 U/L, MnP được ổn định hoạt tính ở 25°C - 55°C với giá trị cực đại tại 35°C). Dung dịch đệm sodium acetate pH 4,5 tại nhiệt độ 35°C được dùng để bảo quản MnP thô sau cô đặc và tiến hành thực hiện phản ứng phân hủy glyphosate ở điều kiện này. Thử nghiệm các nghiệm thức ở qui mô phòng thí nghiệm thành nghiệm thức của hỗn hợp vi sinh (biobedmix) trong ô sinh học. Thành phần môi trường rắn nuôi cấy Pleurotus sp. để chuyển thành hỗn hợp vi sinh (biobed mix) trong ô sinh học bao gồm mạt dừa, bột bã dầu mè, urê, đường mía, KH2PO4 và bổ sung dung dịch khoáng. Sau 12 ngày nuôi cấy hoạt tính laccase đạt được cao 10 nhất là 0,326 U/g. Thành phần môi trường rắn nuôi cấy Phanerochaete chrysosporium chuyển thành hỗn hợp vi sinh (biobedmix) trong ô sinh học bao gồm mạt dừa, rơm, dung dịch khoáng. Sau 14 ngày nuôi cấy hoạt tính laccase đạt được cao nhất là 0,25 U/g .Ứng dụng mô hình sinh học có hoạt tính enzyme để phân hủy thuốc trừ cỏ glyphosate được lấy từ vườn cây nhiễm loại thuốc trừ cỏ này.

Nấm mùn trắng; Thuốc trừ cỏ; Glyphosate; Biomixture; Enzyme; Môi trường; Cải tạo đất; Hoạt tính sinh học

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

HCM-0104-2018