
- Địa danh ở tỉnh Ninh Thuận
- Mô hình kinh tế nông trại Triển vọng phát triển ở Việt Nam
- Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển sản xuất mía nguyên liệu đạt năng suất cao chất lượng tốt phục vụ đổi mới cơ cấu mùa vụ và cung cấp ổn định mía nguyên liệu cho các nhà máy đường tại vùng khô hạn Miền Trung - Chuyên đề : Xây
- Các giải pháp áp dụng các phương thức kinh doanh thương mại của doanh nghiệp trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng thử nghiệm bộ chỉ thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường các lưu vực sông của Việt Nam - áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông Nhuệ - Đáy - Đối chiếu kết quả đánh giá chất lượng nước theo bộ chỉ thị s
- Nghiên cứu chế biến rơm rạ thành ván nhẹ cách nhiệt cách âm
- Đánh giá hiệu quả các mô hình trang trại lâm nghiệp tại 2 tỉnh Yên Bái và Phú Thọ
- Nghiên cứu giải pháp giảm phát thải cho xe ô tô đang lưu hành đáp ứng yêu cầu tại Quyết định số 16/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
- Cơ sở khoa học để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đại học dân lập
- Sản xuất thử nghiệm vác xin vô hoạt phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm ở thỏ



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu xây dựng bản đồ dịch tễ về bệnh lở mồm long móng trên đàn gia súc tỉnh Lâm Đồng Đề xuất nội dung giải pháp phòng chống đảm bảo an toàn trên đàn gia súc
Chi cục Thú y tỉnh Lâm Đồng
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Tỉnh/ Thành phố
BSTY. Hoàng Huy Liệu
BSTY. Nguyễn Đức Hưng; ThS. Phạm Ngọc Thiệp; CN. Trương Thị Minh Thư; BSTY. Nguyễn Đình Thập; BSTY. Đinh Thị Phượng; KS. Trần Thế Quang; KS. Phạm Khánh Dư; KS. Nguyễn Thị Duyên; KS. Phạm Khải Tân;
01/04/2008
01/12/2010
2011
Lâm Đồng
95
- Điều tra dịch tễ bệnh lở mồm long móng trên toàn tỉnh từ năm 1996-2006.
- Nghiên cứu, phân tích xác định một số đặc điểm dịch tễ của bệnh ảnh hưởng đến tình hình và công tác phòng chống dịch bệnh lở mồm long móng.
- Phân tích những tồn tại khó khăn trong phòng chống dịch và đề xuất biện pháp phòng chống dịch theo quy định phù hợp với điều kiện của tỉnh nhằm đảm bảo an toàn cho đàn gia súc.
- Tập hợp xử lý số liệu từ kết quả điều tra và xây dựng bản đồ dịch tễ theo mẫu bản đồ của hệ thống thông tin địa lý (GIS).
- Tập huấn, chuyển giao kết quả nghiên cứu của đề tài và các biện pháp phòng chống dịch cho các đối tượng liên quan.
- Tổ chức mô hình thực nghiệm.
tiến bộ khoa học, chăn nuôi, an toàn dịch bệnh
VN-SKHCNLD
34/KQNC-LĐ