Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

96/08/124/KQ

Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm điệp (Chlamys nobilis) hải sâm (Actinopyga echinites Holothuria scabra)

Bộ Thủy sản, 57 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội

Bộ Khoa học và Công nghệ

Quốc gia

Nguyễn Chính, PGG, PTS

Nuôi trồng thuỷ sản

1991

1995

1995

Hà Nội

135

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của điệp và hải sâm: Xác định các đặc điểm về hình thái, sinh thái, phân bố và đặc điểm sinh sản của các đối tượng nghiên cứu. Đi sâu nghiên cứu chu kỳ sinh dục, mùa vụ sinh sản, cơ cấu giới tính, tuổi và kích thước thành thục đầu tiên, sức sinh sản của điệp (Ch. nobilis), hải sâm (A. echinites) để làm cơ sở cho sản xuất giống và nuôi. Nghiên cứu mối quan hệ về giá trị dinh dưỡng của điệp ở nhm kích thước, nhóm tuổi và giai đoạn phát triển tuyến sinh dục để đề xuất biện pháp khai thác hợp lý. Điều tra sản lượng và tình hình nguồn lợi hải sâm và đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn lợi. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm điệp, hải sâm thương phẩm. Kết quả sản xuất giống nhân tạo điệp đạt tỷ lệ sống từ 1,7-9,5, tốc độ tăng trưởng của ấu trùng đạt 10-18 ngày. Quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm điệp (Chlamys nobilis), hải sâm (Actinopyga echinites, Holothuria scabra) đã bước đầu có kết quả, đạt tỷ lệ sống từ trứng đến Juvenile là 4. Nuôi hải sâm thương phẩm từ con giống tự nhiên có tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 32-78g/tháng. Loại hình nuôi thích hợp là nuôi ao đất (đối với H. scabra) và ao kè đá ven biển (đối với A. echinites). Nghiên cứu kỹ thuật phân lập, lưu giữ và nuôi sinh khối tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trùng điệp và hải sâm

Nuôi hải sâm thương phẩm; Sản xuất giống; Nuôi điệp thương phẩm; Chlamys nobilis; Hải sâm; Actinopyga echinites; Holothuria scabra

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

2468