Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

2017-62-1140

Ngôn ngữ giao tiếp bằng kí hiệu của trẻ câm điếc bẩm sinh tiền học đường ở Hà Nội

Viện Ngôn Ngữ Học

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Bộ

TS. Đỗ Thị Hiên

TS. Phạm Thị Hương Quỳnh, ThS. Trần Thùy An, ThS. Văn Tú Anh, CN. Bùi Đăng Bình

Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..

01/2015

12/2017

2017

Hà Nội

237 tr.

Tiến hành thu thập, đánh giá các kí hiệu dùng để giao tiếp của trẻ câm điếc bẩm sinh tiền học đường. Tìm hiểu cách hình thành các kí hiệu giao tiếp và cách diễn đạt bằng kí hiệu giao tiếp của trẻ câm điếc bẩm sinh tiền học đường. Đề ra biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp bằng ngôn ngữ kí hiệu. Nghiên cứu những đặc điểm về sự phát triển tâm sinh lí của trẻ câm điếc trước tuổi đến trường. Xây dựng một bảng từ gồm 200 từ bao gồm các chủ đề là các đồ vật thân thuộc gần gữi xung quanh môi trường sinh hoạt của bé, như các đồ dùng bếp núc, học tập, ăn uống, vui chơi, giao thông, hoa quả các đại từ chỉ trẻ, các con vật, các hiện tượng thiên nhiên, một số tính từ chỉ kích thước, màu sắc, trọng lượng, một số môn thể thao, một số hoạt động của bé như vệ sinh cá nhân vui chơi, học tập tổng cộng là hơn 200 từ. Xây dựng một bảng gồm 30 câu đơn giản, để giúp các trẻ tương tác tích cực đã chuyển các câu giao tiếp vào các tình huống hội thoại cụ thể. Nghiên cứu về ngôn ngữ kí hiệu một loại ngôn ngữ dùng phổ biến cho trẻ khuyết tật trên toàn quốc.

Kí hiệu; Ngôn ngữ; Trẻ khuyết tật; Giáo dục

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

14330