
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống đồng bộ các thiết bị phục vụ mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh quy mô trang trại- Đề tài nhánh: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị cho tôm ăn phục vụ nuôi tôm thương phẩm quy mô trang trại
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hộp giảm tốc hành tinh trong các thiết bị băng tải công nghiệp
- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất công trình tỉnh Tây Ninh
- Đánh giá chất lượng môi trường giai đoạn 1994 - 1999 và xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Long
- Một số cơ chế chính sách đặc biệt để phát triển kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng
- Xây dựng công nghệ xử lý nước thải của các nhà máy sản xuất bột giấy theo phương pháp kiềm lạnh
- Tổ chức tội phạm - Những vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam
- Nghiên cứu hoàn chỉnh qui trình kỹ thuật ươm tôm sú giống có hiệu quả kinh tế cao tại tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
- Sản xuất dấm ăn bằng công nghệ vi sinh
- Đánh giá ảnh hưởng chất lượng môi trường đến sức khoẻ người lao động Đề xuất biện pháp quản lý môi trường và sức khoẻ người lao động trong các doanh nghiệp



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
02/GCN-TTKHCN
Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò trung tâm liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long của thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Tây Đô
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS Đào Duy Huân
ThS. Phòng Thị Huỳnh Mai; TS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện; ThS. Thái Ngọc Vũ; ThS. Trịnh Bửu Nam; TS. Phan Kim Tuyến; ThS. Võ Văn Sĩ;
Địa lý kinh tế và văn hoá
4/2023
3/2025
2024
Cần Thơ
414
Đề tài được thực hiện với mục tiêu phân tích, đánh giá, dự báo những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò trung tâm liên kết vùng ĐBSCL của TP. Cần Thơ và đề ra giải pháp thực hiện để TP. Cần Thơ trở thành hạt nhân của sự liên kết vùng. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, thực hiện khảo sát các chuyên gia, nhà quản lý và các doanh nghiệp tại 13 tỉnh/thành ĐBSCL. Kết quả đã xác định được 8 nhân tố ảnh hưởng tích cực đến hạt nhân trung tâm liên kết vùng TP. Cần Thơ: Nguồn nhân lực, Cơ sở hạ tầng, Vị trí địa lý, Sự hợp tác, Chính sách Nhà nước, Năng lực kinh tế, Thị trường, Hiệu quả liên kết. Đề tài đã đề xuất mô hình du lịch MICE để TP. Cần Thơ thể hiện được vai trò trung tâm liên kết vùng ĐBSCL và 8 giải pháp thực hiện để TP. Cần Thơ trở thành hạt nhân của sự liên kết vùng. Trong đó, 4 giải pháp ưu tiên thực hiện: (1) Xác định lĩnh vực cần liên kết, lựa chọn đối tác, mô hình liên kết vùng hiệu quả, (2) Phát triển trở thành cửa ngõ về du lịch, hội nghị, sự kiện, giáo dục và y tế quốc tế, (3) Phát triển hạ tầng trọng yếu về giao thông, (4) Phát triển trở thành trung tâm tài chính kết nối vùng, trung tâm dữ liệu của vùng ĐBSCL. Thành phố Cần Thơ cũng phải thực hiện các giải pháp còn lại theo từng giai đoạn phát triển: (5) Phát triển trở thành trung tâm thương mại của vùng ĐBSCL, (6) Phát triển trở thành tốp đầu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, (7) Phát triển trở thành trung tâm KHCN và đào tạo NNL vùng ĐBSCL, (8) Tạo môi trường kinh doanh có tính quốc tế hóa cao để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Vùng trung tâm; liên kết vùng; tiềm lực kinh tế;...
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ
CTO-2025-02