
- Khảo sát điều tra thử trạng chất thải nhựa y tế trên địa bàn Hà Nội Đề xuất giải pháp thu gom xử lý tái chế
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng kết hợp đồng vị phóng xạ rơi lắng và đồng vị bền để đánh giá xói mòn và ô nhiễm nguồn nước do các hợp chất nitơ trên lưu vực khoảng 1km2
- Nghiên cứu cơ chế quan hệ đối tác công tư và các chính sách giải pháp thúc đẩy hoạt động khuyến công nghệ tại Việt Nam
- Hệ thống quan điểm trong việc đổi mới chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế
- Công tác phát triển đảng viên ở các xã bãi ngang ven biển trên địa bàn huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế
- Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng giải phóng dân tộc
- Luận cứ khoa học cho việc phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020
- Xây dựng mô hình áp dụng công nghệ Biogas cải tiến tại Hải Phòng
- Động lực học và điều khiển các hệ nhiều vật hỗn hợp
- Nghiên cứu điều kiện sinh cát và thiết lập chương trình mô phỏng sinh cát trong các giếng khoan khai thác dầu tầng Mioxen thềm lục địa VN



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
11/2024
Quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh An Giang phục vụ phát triển du lịch đến năm 2030.
Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tỉnh An Giang.
UBND Tỉnh An Giang
Cơ sở
ThS. Nguyễn Văn Phong, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tỉnh An Giang.
1. CN. Đặng Bửu Điền, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tỉnh An Giang; 2. ThS. Huỳnh Đức Hiền, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tỉnh An Giang; 3. ThS. Nguyễn Thuận Thảo, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tỉnh An Giang; 4. ThS. Bùi Thị Kim Chung, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tỉnh An Giang; 5. ThS. Lê Châu Mỹ Hoa, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tỉnh An Giang; 6. ThS. Đỗ Ngọc Qui, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tỉnh An Giang; 7. ThS. Bùi Thị Phương Mai, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang; 8. ThS. Võ Văn Dót, Trường Đại học An Giang.;
Khoa học xã hội
05/2023
06/2024
2024
Tỉnh An Giang
Thứ nhất, xác định khái niệm di tích lịch sử - văn hóa và quản lý di tích lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển du lịch; mối quan hệ giữa di tích lịch sử - văn hóa và phát triển du lịch; nội dung, tiêu chí đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý di tích lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển du lịch.
Thứ hai, khái quát đặc điểm, tiềm năng và lợi thế của các khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia trong phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh An Giang; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia phục vụ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2017 - 2022, chỉ ra những thành tựu đạt được, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế.
Thứ ba, xác định phương hướng và đề xuất hệ thống các giải pháp, chính sách góp phần nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia phục vụ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2030.
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang có cơ sở để quản lý có hiệu quả các khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia phục vụ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới phù hợp với tình hình thực tế đặt ra; đồng thời, kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy ở Trường Chính trị Tôn Đức Thắng đối với học phần quản lý hành chính nhà nước.
di tích; lịch sử, văn hoá; cấp quốc gia; du lịch; phát triển
AGG-2024-11-CS