
- Công nghệ sinh học trong công tác bảo quản nguồn gen cây trồng
- Ứng dụng các thành tựu kỹ thuật và công nghệ tiên tiến xây dựng mô hình sản xuất hoa hồng xuất khẩu tại Bắc Hà
- Đặc điểm của cong người Việt Nam với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu những cứ và xây dựng những kiến nghị nhằm cải tiến cơ cấu tỗ chức hệ thống cơ quan đảm bảo vật tư thiết bị khoa học
- Chính sách thúc đẩy đầu tư các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia của Việt Nam
- Vấn đề tổ chức phiên tòa và việc thực hiện các qui định của pháp luật tố tụng tại phiên tòa các tòa án nhân dân
- Xác lập quyền nhãn hiệu tập thể Gạo nếp Lếch - Bảo Ái cho sản phẩm gạo nếp Lếch của huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái
- Lý luận dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng:Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non
- Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm cho 5 giống bạch đàn lai mới được công nhận (UP35 UP54 UP72 UP95 UP99)
- Xây dựng mô hình lâm nghiệp xã hội vùng duyên hải miền Trung



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
SHTT.TW.17-2022
2024-99-1115/NS-KQNC
Quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý “Cao Lãnh” cho sản phẩm xoài của tỉnh Đồng Tháp gắn với kiểm soát chất lượng, mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu
Công ty TNHH Phát triển tài sản trí tuệ Việt
UBND TP. Hà Nội
Quốc gia
KS. Nguyễn Mạnh Tuấn
CN. Nguyễn Thị Vân Anh; CN. Vũ Thị Hồng Phượng; ThS. Lê Kinh Hải; CN. Lê Thị Hằng; ThS. Nguyễn Hải Anh; ThS. Ngô Nhật Lệ; CN. Lương Thị Yến; CN. Lương Thị Đức Hậu; ThS. Nguyễn Tất Đảm; KS. Lê Kinh Bình; CN. Hà Tuấn Phú; CN. Kim Thị Hằng; CN. Nguyễn Thị Phương; CN. Trịnh Văn Tâm; CN. Nguyễn Thanh Thuận; ThS. Nguyễn Thị Tuyết Hoa; ThS. Lê Thị Hà; KS. Nguyễn Anh Thư; KS. Lê Chí Hiếu; CN. Vũ Hồng Nhung; CN. Lê Thị Phượng;
Khoa học công nghệ trồng trọt khác
2022-04-01
2024-09-30
2024
Hà Nội
146 tr.
Đánh giá hiện trạng sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Cao Lãnh” để có các giải pháp quản lý, khai thác phù hợp. Thành lập tổ chức tập thể và xây dựng, hoàn thiện được hệ thống văn bản, công cụ quản lý chỉ dẫn địa lý và sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Thiết lập và vận hành mô hình quản lý và phát triển sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo chuỗi giá trị gắn với kiểm soát chất lượng chất lượng, mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu. Cập nhật cơ sở dữ liệu vùng trồng và công cụ truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, công cụ quảng bá, bao bì tem nhãn giới thiệu sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đáp ứng nhu cầu thực tế. Xây dựng tài liệu và tập huấn nâng cao năng lực về (Sở hữu trí tuệ, mã số vùng trồng, an toàn thực phẩm, xuất khẩu, kinh doanh trên nền tảng số... ) cho các tác nhân liên quan trọng vùng chỉ dẫn địa lý.
Xoài Cao Lanh; Chỉ dẫn địa lý; Chất lượng; Mã số vùng trồng; Xuất khẩu; Quản lý; Phát triển; Sản phẩm
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24525