
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông Hồng - Phát triển các module tính toán
- Đánh giá kiến thức thái độ thực hành phòng chống HIV/AIDS của người dân một số dân tộc ít người ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Quảng Trị
- Nghiên cứu thực trạng và xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng quỹ đất trồng lúa vùng Đồng bằng sông Hồng
- Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo bàn mai Atrina vexillum (Born 1778) tại Khánh Hòa
- Nghiên cứu nuôi cấy rễ tơ cây ké hoa đào (Urena lobata L) nhằm thu nhận nguyên liệu sản xuất hoạt chất điều trị tiểu đường tuýp 2
- Phụ lục đề tài: Hợp tác nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ dự phòng và điều trị đẻ non ở thai phụ tại khu vực phía Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế chế tạo loại dàn chống tự hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 35 độ tại vùng Quảng Ninh
- Hợp tác chế tạo bơm chìm có công suất lớn phục vụ nông nghiệp
- Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá hiệu quả thi hành pháp luận của các cơ quan hành chính nhà nước
- Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình chăn nuôi lợn ngoại khép kín an toàn sinh học tại huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVSHTT- 07/2023
125/TT-TTTL
Quản lý và Phát triển chỉ dẫn địa lý Quản Bạ cho sản phẩm Hồng không hạt của huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Công ty TNHH Nghiên cứu và Đầu tư S&D
UBND Tỉnh Hà Giang
Tỉnh/ Thành phố
CN. Lý Văn Kiêm
CN. Nguyễn Thị Quỳnh, CN. Đặng Thị Thanh Hiền, KS. Nguyễn Bá Quý, CN. Trần Thị Hiên, ThS. Nguyễn Chiến Thuật.
Địa lý kinh tế và xã hội
01/12/2023
01/12/2024
2025
Hà Nội
113
Mục tiêu cụ thể: Xây dựng hệ thống các công cụ, phương tiện phục vụ quản lý, sử dụng phát triển CDĐL “Quản Bạ” cho sản phẩm Hồng không hạt huyện Quản Bạ, tỉnh hà Giang; Thiết lập được hệ thống liên kết sản xuất và kinh doanh sản phẩm mang CDĐL; Chất lượng sản phẩm được kiểm soát chặt chẽ và bảo đảm thông qua hệ thống quản lý khép kín từ quy trình trồng, thu hoạch, đóng gói, bảo quản đến tiêu thụ và phân phối sản phẩm, từ đó góp phần gìn giữ và phát triển uy tín, danh tiếng của sản phẩm Hồng không hạt đã được bảo hộ CDĐL; Triển khai đồng bộ, rộng rãi các hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Mở rộng và phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường; Nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm đã được bảo hộ CDĐL, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào, người dân thuộc vùng được bảo hộ.
Kết quả: Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng CDĐL sau khi được bảo hộ làm căn cứ thực tiễn và khoa học cho việc triển khai nhiệm vụ; Xây dựng và ban hành hệ thống các công cụ phục vụ công tác quản lý, phát triển CDĐL sau khi được bảo hộ; Xây dựng mô hình quản lý nội bộ CDĐL “Quản Bạ” cho sản phẩm hồng không hạt; Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu cho sản phẩm mang CDĐL; Xây dựng và vận hành hệ thống các kênh truyền thông phục vụ cho việc quảng bá sản phẩm mang CDĐL; Tổ chức tập huấn, tăng cường năng lực cho các tổ chức, cá nhân có liên quan; Vận hành mô hình quản lý CDĐL “Quản Bạ” cho sản phẩm hồng không hạt; Tổ chức nghiên cứu thị trường, xây dựng phương án phát triển thị trường sản phẩm mang CDĐL “Quản Bạ” cho sản phẩm hồng không hạt; xây dựng mô hình liên kết sản xuất, phát triển sản phẩm mang CDĐL; Tổ chức các hội thảo khoa học để lấy ý kiến về các nội dung có liên quan.
Trung tâm Thông tin và Chuyển giao công nghệ mới
HSĐKTTKHCN-HG-2025