• Kết quả thực hiện nhiệm vụ

11/2022/KQNC-SKHCN

Sản xuất phân hữu cơ từ nguồn phụ phẩm phế phẩm trong quá trình chế biến cá tra trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Công ty TNHH Mai Thiên Thanh

UBND Tỉnh Đồng Tháp

Tỉnh/ Thành phố

ThS. Nguyễn Văn Tính

ThS. Nguyễn Văn Tính; KS. Võ Phú Đức; ThS. Nguyễn Phước Tuyên; KS. Từ Công Tính; ThS. Đặng Thị Thương; KS. Lê Trung Hiếu

Khoa học nông nghiệp

01/05/2020

01/05/2022

2020

Công ty TNHH Mai Thiên Thanh

50tr + phụ lục

Cá tra là ngành hàng chủ lực trong việc thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp. Theo Sở Nông nghiệp và PTNT Đồng Tháp, tính tới tháng 8/2021, diện tích nuôi cá tra của tỉnh hơn 1.600 ha và sản lượng 227.411 tấn. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có hơn 20 nhà máy chế biến cá tra với công suất thiết kế hơn 467.000 tấn thành phẩm/năm. Bên cạnh đó, bùn thải chế biến cá là chất thải rắn thứ cấp trong quá trình xử lý nước thải, phát sinh với số lượng lớn, thành phần chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nếu không có giải pháp xử lý hiệu quả. Tính trong 6 tháng đầu năm 2021, tại nhà máy chế biến cá tra thuộc Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn phát sinh 2.550 tấn bùn thải (tương đương 15 tấn/ngày). Việc xử lý bùn thải là trách nhiệm xuyên suốt trong quá trình chế biến cá tra nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng cũng như quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
 

Phân hữu cơ; phụ phẩm; cá tra; bùn thải

Trung tâm Kiểm định và Kiểm nghiệm, số 130, đường Phù Đổng, phường Mỹ Phú, thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp

DTP-2022-011