
- Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía Thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/giờ trong dây chuyền làm phân vi sinh
- Đánh giá tổng hợp tiềm năng nông nghiệp vùng nam sông Tiền tỉnh Đồng Tháp tỷ lệ 1/25000
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo Robot dạng người ứng dụng công nghệ thị giác máy tính phục vụ cho quảng cáo
- Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình khu dân cư an toàn thuộc vùng nguy cơ cao về trượt lở lũ quét tại một xã của tỉnh Yên Bái
- Cơ sở khoa học quản lý và tổ chức thu BHXH tự nguyện
- Đánh giá và theo dõi chức năng hô hấp cho công nhân cao su bị và có nguy cơ bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Đánh giá thực trạng bệnh héo xanh vi khuẩn hại cà chua ở vụ sớm và vụ muộn tại Hải Phòng Thực nghiệm một số biện pháp phòng trừ có hiệu quả với giống cà chua VF10 phục vụ chế biến
- Khả năng sinh tổng hợp axit amin của hệ vi khuẩn trong chượp
- Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigral ) ở Việt Nam
- Đánh giá ảnh hưởng của thay đổi sử dụng đất đến lượng carbon tích lũy, suy thoái đất và đa dạng thực vật, mô hình hóa các kịch bản sử dụng đất có lợi (win-win) trong quản lý nông nghiệp ở khu vực đầu nguồn, vùng Đồng bằng sông Cửu Long



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2023-005-NS/KQNC
Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận gạo Gò Công cho sản phẩm gạo Gò Công tỉnh Tiền Giang
Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ và Sở hữu Trí tuệ (CIPTEK)
UBND Tỉnh Tiền Giang
Cơ sở
TS. Cao Văn Phụng
KS. Lê Văn Vĩnh; CN. Võ Quang Hùng; KS. Nguyễn Thị Siêm; CN. Dương Thành Long; CN. Nguyễn Thị Tuyết Nhi; CN. Nguyễn Thùy Dương; CN. Nguyễn Minh Thư; CN. Đỗ Việt Dũng; CN. Nguyễn Thị Phương Thảo; CN. Nguyễn Thị Diễm; ThS. Nguyễn Trung Hòa;
Khoa học nông nghiệp
01/01/2022
01/12/2022
2022
Tỉnh Tiền Giang
106
- Đề tài: Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Gạo Gò Công”
cho sản phẩm gạo Gò Công, tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành các mục tiêu và nội
dung đề ra. Kết quả của đề tài đã khẳng định hiệu quả mang lại của việc sử dụng
công cụ SHTT để nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Gò
Công.
- Đề tài đã xây dựng thành công cơ chế bảo hộ NHCN “Gạo Gò Công”, xây
dựng thành công mô hình quản lý và hệ thống văn bản làm cơ sở cho hoạt động
quản lý, sử dụng NHCN “Gạo Gò Công” bao gồm: Quy chế sử dụng NHCN “Gạo
Gò Công”; Hướng dẫn cấp và thu hồi quyền sử dụng NHCN “Gạo Gò Công”;
Hướng dẫn kiểm soát việc sử dụng NHCN “Gạo Gò Công”; Hướng dẫn sử dụng
logo, tem và các dấu hiệu khác mang NHCN “Gạo Gò Công”.
- Về mặt quảng bá thương hiệu, đề tài đã giúp cho địa phương xây dựng
được hệ thống nhận diện thương hiệu cho sản phẩm mang NHCN “Gạo Gò Công”
với đầy đủ các yếu tố cần thiết, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và tính pháp
lý.
gạo; nhãn hiệu chứng nhận
2023-CS-03/KQNC