
- Đổi mới phương pháp giáo dục bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực nhằm phát triển phẩm chất học sinh trong các trường phổ thông tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu mối liên quan giữa tính đa dạng di truyền thực vật của chi Gymnema với tác dụng hạ đường huyết
- Xây dựng mô hình trình diễn giống lúa Nhiệt đới 15 trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Cơ sở khoa học của việc xây dựng pháp luật về kinh doanh
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp tại các mỏ hầm lò
- Nghiên cứu tận dụng phụ phẩm từ quả mít để sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
- Xây dựng mô hình ứng dụng KHCN hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội tại xã vùng cao Đăk Sao huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
- Xây dựng phần mềm phục vụ quản lý các hoạt động tại Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Lâm Đồng
- Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam - Nghiên cứu giải pháp đắp đê biển theo công nghệ đất có cốt VĐKT
- Tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp cải thiện năng suất và phẩm chất mít Ba Láng hạt lép tại quận Cái Răng thành phố Cần Thơ



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
17/2021/TTƯD-KQĐT-CS/4
Thử nghiệm phương pháp cấy trầm sinh học trên cây dó bầu (Aquilaria crassna) tại Khánh Hòa
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Khánh Hòa
UBND Tỉnh Khánh Hòa
Cơ sở
Trần Giỏi
- KS. Nguyễn Văn Hiếu - KS. Lưu Nguyên - ThS. Trần Hữu Đăng - CN. Nguyễn Huỳnh Tú Uyên;
Khoa học nông nghiệp
01/04/2020
01/12/2021
2021
Nha Trang, Khánh Hòa
Đề tài đã thực hiện thành công 3 mô hình tại các xã Vạn Phước, Khánh Trung và Suối Tân; ngoài ra còn thêm 2 mô hình để hoàn thiện khâu kỹ thuật.
Số cây Dó bầu đã tuyển chọn và cấy tạo trầm là: 120 cây, nhưng chỉ bố trí 3 MH gồm 90 cây (30 cây/MH). Số cây khác nhằm gia tăng mức đánh giá.
Kết quả đã tạo trầm cho 84/ 90 cây (đạt tỷ lệ 93,3%), trong đó mô hình Vạn Phước đạt tỷ lệ rất cao 96,7%. Về nghiệm thức, NT1 (của ông Trương Thanh Khoan có đầy đủ hồ sơ về Bằng độc quyền sáng chế và Đăng ký nhãn hiệu) đạt tỷ lệ cao nhất (96,7%).
Sản phẩm trầm thu được bình quân 1kg/cây, đạt yêu cầu về khối lượng, về chất lượng -theo đánh giá của chuyên gia- có màu sắc và mùi hương đặc trưng của trầm hương. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện chỉ 18 tháng, trầm chưa đủ độ dày, nên cần theo dõi tiếp các MH trong 2-3 năm tới.
Nhìn chung, quá trình thử nghiệm cấy tạo trầm bằng phương pháp sinh học đã cho kết quả khả quan, cả 3 loại chế phẩm sinh học đều kích ứng tốt và tạo được các vệt trầm. Nhưng còn hơi sớm để có thể đánh giá về chất lượng và khối lượng tạo trầm của từng chế phẩm. Kết quả trên cũng góp phần hoàn thiện quy trình cấy tạo trầm sinh học phù hợp với điều kiện tại Khánh Hòa, cung cấp thêm dữ liệu về nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm cấy tạo trầm.
Sự thành công của phương pháp cấy tạo trầm sinh học sẽ gắn kết với định hướng phát triển cây Dó tại Khánh Hòa. Khánh Hòa từng được vinh danh là ”Xứ Trầm Hương“, mặc dù trầm hương đã cạn kiệt nhưng vẫn là niềm tự hào, là biểu tượng của Khánh Hòa.
Dó bầ; cấy tạo trầm
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Khánh Hòa
ĐKKQ/316