- Nghiên cứu cở lý luận thực tiễn và đề xuất cơ chế quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ nguồn gen ở Việt Nam- Chuyên đề nghiên cứu: Quyển 2
- Khảo sát đánh giá hiện trạng hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Trà Vinh và đề ra giải pháp xây dựng hợp tác xã phát triển bền vững từ 2015-2020 tầm nhìn đến 2030
- Xác lập cơ sở khoa học cho việc xây dựng mô hình thôn nóc định canh tái định cư bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số dọc các trục giao thông đường bộ liên vùng trên địa bàn miền núi tỉnh Quảng Nam
- Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ công tác cảnh báo ngập lụt hạ lưu hồ chứa nước và đề xuất giải pháp ứng phó cho các hồ đập và vùng hạ du trong các tình huống xã lũ vỡ đập khu vực Bắc Trung Bộ (BTB)
- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Dự án áp dụng sản xuất sạch hơn vào hoạt động của xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu II
- Lịch sử Phú Yên thế kỷ XIX
- Nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của phụ nữ nông dân ở Việt Nam
- Đặc điểm phân bố móng đá Andezit phù sa cổ và địa chất công trình các trầm tích trên móng đá khu vực Gò Gia - Giồng Chùa thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu xây dựng các qui trình đánh giá độ ổn định của một số thuốc dễ bị biến đổi chất lượng
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
191
Thử nghiệm ứng dụng công nghệ VISS (Vietnam Ionic Soil Stabilizer) để xây dựng đường giao thông nông thôn ở Thừa Thiên Huế
Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế
UBND Tỉnh Thừa Thiên–Huế
Tỉnh/ Thành phố
KS. Hồ Hoàng Tùng
TS. Trần Hữu Tuyên KS. Đinh Xuân Ngọc KS. Hoàng Hoa Thám ThS. Hoàng Ngô Tự Do KS. Lê Viết Hùng
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/06/2019
01/05/2021
2021
Thừa Thiên Huế
64
Trên địa bàn tỉnh hiện nay, các nguồn vật liệu truyền thống như đá xay các loại và đất cấp phối tự nhiên đạt chất lượng phục vụ cho xây dựng lớp móng trong kết cấu áo đường ô tô ngày càng khan hiếm, điều kiện khai thác ngày càng khó khăn. Vì thế, xu hướng cải tạo đất tại chỗ làm nền móng đường thay thế các vật liệu truyền thống đang được nghiên cứu và ứng dụng thí điểm ở nhiều địa phương trong cả nước. Do đặc điểm của điều kiện tự nhiên, ở vùng trung du và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, các lớp đất trên mặt chủ yếu là loại sét và sét pha, loại vật liệu không thích hợp làm vật liệu đất đắp nhưng lại thích hợp cho việc gia cố bằng hóa chất theo công nghệ của nước ngoài. Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ gia cố đất để cải tạo nguồn vật liệu đất tại chỗ không thích hợp bằng hóa chất để làm nền móng đường là việc làm có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế - kỹ thuật, góp phần vào việc phát triển hệ thống giao thông đường bộ tại địa phương đồng thời hạn chế hủy hoại môi trường..
Công nghệ VIS; Đường giao thông
Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin khoa học
191