Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

01C-08

2024- 71- NS-ĐKKQ

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến dậy thì sớm của trẻ em thành phố Hà Nội

Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

UBND TP. Hà Nội

Tỉnh/ Thành phố

PGS.TS. TRẦN NGỌC SƠN

TS. BS Ngô Thị Thu Hương, PGS.TS. BS Đỗ Đình Tùng, ThS. BS Trần Văn Quyết, BSCKI. Nguyễn Thị Kim Dung, ThS. BS Trần Thị Anh Thương, BS. Nguyễn Thị Thảo, ThS. Lê Thị Vân Anh, BSCKII. Nguyễn Thị Nga, ThS. BS Nguyễn Mạnh Hùng, ThS YTCC. Đinh Thị Minh, CN YTCC. Vũ Thị Mai Sao, ThS. Vũ Thái Sơn

7/2021

12/2023 gia hạn đến 6/2024

2024

Hà Nội

Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến dậy thì sớm của trẻ em thành phố Hà Nội, sau khi tiến hành sàng lọc cho 11.712 học sinh tiểu học tại 6 quận huyện gồm Hoàn Kiếm, Ba Đình, Nam Từ Liêm, Hà Đông, huyện Sóc Sơn, huyện Ba Vì, kết quả nghiên cứu thu được như sau:

1. Thc trng DTS ca trem Hà Ni qua sàng lọc năm 2022- 2023

- Kết quả sàng lọc tại cộng đồng: tỷ lệ nghi ngờ DTS chung ở trẻ em Hà Nội là 4,2%.

- Kết quả sàng lọc tại cơ sở y tế: tỷ lệ DTS ở trẻ gái là 8,08%, ở trẻ trai là 0,02%.

- Tình trạng DTS theo nhóm tuổi: cao nhất ở nhóm 8 tuổi. Tỷ lệ theo nhóm tuổi 8:7:6 là 10,44%: 9,18%: 3,86%.

- Thực trạng DTS theo địa bàn nghiên cứu: vùng trung tâm là 35,17%, vùng đệm là 17,79% và vùng ngoại thành 47,04%.

- Thực trạng DTS ở trẻ em: có 489 trẻ được chẩn đoán DTS qua sàng lọc tại cộng đồng, có 233 (47,6%) trẻ đi khám và 256 (52,4%) trẻ không đi khám. Tỷ lệ trẻ điều trị bệnh DTS trung ương là 3,1%, có 37,1 % trẻ cần theo dõi tiến triển của dậy thì, trẻ chưa đủ hồ sơ chẩn đoán bệnh DTS trung ương, 7,6% trẻ được chẩn đoán DTS trung ương nhưng đi khám muộn nên không có chỉ định can thiệp bằng thuốc.

2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến dậy thì sớm ở trẻ em thành phố Hà Nội Có 51 trẻ được chẩn đoán và điều trị bệnh DTS và 133 trẻ là nhóm chứng có sự tương đồng về tuổi, giới và địa dư được phỏng vấn thu được kết quả sau:

- Tỷ lệ trẻ gái là 94,12%, trẻ trai DTS là 5,88%; Trẻ gái có nguy cơ DTS cao gấp 8,6 lần so với trẻ trai.

- Trẻ TC, BP, có liên quan DTS cao hơn nhóm chứng.

- Trẻ em bị DTS sinh ra ở các bà mẹ phải can thiệp hỗ trợ sinh sản là 11,76% cao hơn so với nhóm chứng 5,26%.

- Chưa xác định được mối liên quan giữa DTS với các yếu tố sử dụng sữa tắm/sữa rửa mặt, sản phẩm chăm sóc da, đồ ăn nhanh, uống sữa, uống nước ngọt, nước có gaz và thời gian ngủ của trẻ.

3. Quy trình sàng lọc DTS tại cộng đồng

- Quy trình sàng lọc gồm có 4 bước.

- Xây dựng được quy trình sàng lọc cho cha/mẹ và nhân viên y tế cơ sở sử dụng.

- Quy trình áp dụng tại cộng đồng có ý nghĩa thực tiễn, đối với trẻ gái với độ nhạy là 94,76%. Trẻ trai quy trình sàng lọc với độ chính xác là 14,29%.

- Áp dụng quy trình rộng rãi trong quần thể để sàng lọc với trẻ gái tại các trường tiểu học

Dậy thì sớm; trẻ em; thực trạng

2024 - 71/ĐKKQNV- SKHCN