liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

2019-62-885/KQNC

Tiếng Cuối ở Việt Nam

Viện Ngôn Ngữ Học

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Bộ

PGS. TS. Nguyễn Hữu Hoành

TS. Phan Lương Hùng; ThS. Tạ Quang Tùng; ThS. Nguyễn Thu Huyền; CN. Trương Thị Hồng Gái; TS. Bùi Thị Ngọc Anh; ThS. Trần Thuỳ An

Nghiên cứu chung về ngôn ngữ

01/01/2017

01/12/2018

2019

Hà Nội

250 tr. + Phụ lục

Hin nay, vn đ phân đnh và phân nhóm ngôn ngVit - ng (Vietic) vn còn đang nhn đưc nhiu ý kiến khác nhau tphía các nhà nghiên cu. Ngôn ngcũng là mt trong nhng đc trưng quan trng ca tc ngưi. Do vy, vic nghiên cu tiếng Cui mt cách đy đvà có h thng s góp phn làm rõ hơn din mo các ngôn ngVit - ng Vit Nam, gii quyết nhng vn đ khoa hc và thc tin liên quan đến các dân tc Vit Nam như lch shình thành và phát trin các dân tc, xác đnh thành phn tc ngưi v.v. Miêu tcơ bn, toàn din tiếng Cui t hai phương din: cu trúc và chc năng xã hi. Góp phần bảo tồn tiếng Cuối; trên cơ sở đó, góp phần bảo tồn sự đa dạng ngôn ngữ - tộc người ở nước ta và góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu (database) về các ngôn ngữ nguy cấp ở Việt Nam. Giới thiệu về người Cuối ở Việt Nam. Miêu tả hệ thống ngữ âm của tiếng Cuối. Chỉ rõ những đặc điểm từ vựng tiếng Cuối từ phương diện lịch sử và tiếp xúc. Miêu tả những đặc điểm về từ loại, cấu trúc ngữ pháp (cấu tạo từ, ngữ, câu) của tiếng Cuối. Làm rõ vị trí của tiếng Cuối trong sự phân loại cội nguồn các ngôn ngữ Việt Mường (Vietic). Làm rõ vai trò và vị thế của tiếng Cuối trong đời sống của người Cuối hiện nay. Làm rõ vị trí của tiếng Cuối trong sự phân loại cội nguồn các ngôn ngữ Việt Mường (Vietic)

Tiếng Cuối; Người Cuối; Từ vựng; Cấu trúc; Ngôn ngữ

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

16445