liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

103.02-2019.343

2022-54-0884/NS-KQNC

Tổng hợp các vật liệu quang xúc tác dạng sơ đồ Z trên cơ sở các vật liệu tổ hợp vô cơ/graphitic carbon nitride cho ứng dụng xử lý khí nitơ oxit

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

Quốc gia

Tiến sỹ.Phạm Văn Việt

Phó giáo sư. Tiến sỹ.Cao Minh Thì, Tiến sỹ.Nguyễn Thái Ngọc Uyên, Tiến sỹ.La Phan Phương Hạ, Thạc sỹ.Vũ Hoàng Nam, Thạc sỹ.Nguyễn Trường Thọ

Các vật liệu nano (sản xuất và các tính chất)

01/04/2020

01/04/2022

2022

TP. Hồ Chí Minh

8 tr. + Phụ lục

Xây dựng quy trình tổng hợp vật liệu nano vô cơ (Ag dạng tam giác, Cu2O, Cu-Cu2O, ZnO, Sn2O, Sn, TiO2), g-C3N4 (dạng khối và dạng tấm) bằng các phương pháp như slo gel, thủy nhiệt, khử quang, điện hóa... Kiểm tra, đánh giá các đặc tính của các vật liệu nano vô cơ và g-C3N4. Xây dựng quy trình tổng hợp các vật liệu quang xúc tác sơ đồ Z trên nền tảng các vật liệu nano vô cơ với g-C3N4  bằng các phương pháp như slo gel, thủy nhiệt, khử quang, điện hóa. Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số chế tạo lên hình thái, cấu trúc và tính chất của các vật liệu cấu trúc sơ đồ Z.  Khảo sát ảnh hưởng của hình thái, cấu trúc, hàm lượng các chất lên tính chất quang xúc tác phân hủy NOx. Khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi hàm lượng các chất quang xúc tác, nồng độ khí NOx lên hiệu quả quang xúc tác phân hủy NOx. Khảo sát vai trò của các tác nhân (điện tử/lỗ trống quang sinh/gốc tự do OH,...) ảnh hưởng chính lên khả năng quang xúc tác của các vật liệu. Xác định cấu trúc vùng năng lượng của các vật liệu bằng các kết quả thực nghiệm (phổ PL, DRS, XPS, UPS,...) kết hợp với tính toán/mô phỏng DFT và tìm ra cấu trúc vùng năng lượng thích hợp nhất.

Vật liệu quang xúc tác ; Vật liệu nano; Vật liệu cấu trúc sơ đồ Z; Vật liệu tổ hợp vô cơ

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

21114