
- Tác động của di dân tự do đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội
- Khai thác và phát triển nguồn gen cây Óc chó (Juglan regia Linn) tại Lai Châu và một số tỉnh miền núi phía Bắc
- Dụng cụ đo vòng găng V-12
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo vỏ bình ắc quy tàu điện mỏ bằng vật liệu phi kim loại
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất chế phẩm sinh học để phòng và trị bệnh cầu trùng ở gà
- Báo cáo kết quả thực hiện dự án nhập công nghệ sản xuất cá diếc (Carassius auratus)
- Nghiên cứu chọn lọc bình tuyển và nhân giống cây Mắc coọc (Cây lê bản địa) bằng phương pháp vô tính tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
- Nội dung và phương thức tổ chức hoạt động quản lý của bộ máy Nhà nước trong quá độ lên CNXH
- Công nghệ chế tạo vật liệu xúc tác xử lý khí thải từ lò đốt chất thải y tế
- Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm vải dệt kim co giãn từ sợi Polyeste và Polyeste pha bông



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2025-62-0061/NS-KQNC
Tổng quan nghiên cứu về tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi mới
Viện Thông tin Khoa học xã hội
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Bộ
ThS. Vũ Thị Mỹ Hạnh
ThS. Bùi Thị Hồng, PGS.TS. Dương Tuấn Anh, TS. Đỗ Hải Ninh, TS. Nguyễn Thị Hiền, TS. Nguyễn Mạnh Hoàng, ThS. Phạm Quỳnh An, ThS. Nguyễn Thị Tâm
Nghiên cứu văn học Việt Nam, văn học các dân tộc ít người của Việt Nam
01/01/2023
31/12/2024
2024
Hà Nội
236 tr.
Khái quát về bối cảnh sáng tác của tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi mới. Nghiên cứu tổng quan, khái quát các khuynh hướng tiêu biểu, nhận định và đánh giá những mặt tích cực của các khuynh hướng đó. So sánh với các khuynh hướng nghiên cứu giai đoạn trước 1986. Đồng thời, tổng quan, thông tin những thay đổi về nghệ thuật tiểu thuyết sau 35 năm đổi mới của đất nước: đổi mới nhân vật, đổi mới kết cấu tiểu thuyết, đổi mới ngôn ngữ. Từ đó đưa ra một số xu hướng nghiên cứu liên ngành tiểu thuyết: nghiên cứu tiểu thuyết bằng thi pháp học, tự sự học, văn hóa học, phê bình sinh thái, nghiên cứu tiểu thuyết từ góc nhìn phân tâm học, từ lý thuyết liên ngành khác.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24721