
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị thử khả năng chịu áp suất thủy tĩnh di động cho ống và phụ tùng HDPE có đường kính 14M đến 2M
- Lịch sử ngành tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long 1930 - 2005
- Khảo sát đánh giá xây dựng lộ trình quốc gia về giảm phát thải khí thải từ hoạt động của tàu biển
- Điều tra thống kê nguồn phát thải Đioxin và Furan trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
- Thực trạng và xu thế phát triển của các trường đại học ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cà phê theo hướng hữu cơ tại tỉnh Sơn La
- Trồng cây gai xanh làm nguyên liệu sợi tại xã Thượng Hoá, huyện Minh Hoá.
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất giống hồ tiêu (Piper nigrum L) sạch bệnh
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây chết cua biển (Scylla sp.) và đề xuất giải pháp phòng trị bệnh trên địa bàn tỉnh Cà Mau
- Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo cảnh báo mực nước biển dâng cao bất thường cho vùng ven biển Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
06/2023/TTUD-KQĐT-4
Trồng thử nghiệm giống quýt Đường không hạt tại Khánh Hòa
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ Khánh Hòa
UBND Tỉnh Khánh Hòa
Tỉnh/ Thành phố
Lê Tuấn Quang
- ThS. Lê Xuân Hải - ThS. Nguyễn Quốc Sĩ - ThS. Trần Thị Diễm Ngân - KS. Lê Thị Mỹ Dung - ThS. Lê Đặng Công Toại - ThS. Võ Thị Mỹ Dung - KS. Nguyễn Thị Tú Anh - KS. Đinh Minh Thắng
Khoa học nông nghiệp
01/09/2017
01/09/2022
2023
Nha Trang, Khánh Hòa
- Kết quả mô hình trồng thử nghiệm cây quýt Đường không hạt tại các địa phương ở Khánh Hòa cho thấy cây quýt Đường không hạt tại Khánh Vĩnh và Diên Khánh sinh trưởng và phát triển tốt nhất, cây cho năng suất (16,3 – 20,5 kg/cây) có khả năng tương đương so với quýt Đường không hạt tại ĐBSCL. Thấp hơn Diên Khánh và Khánh Vĩnh là cây quýt Đường không hạt tại Ninh Hòa. Tại Khánh Sơn, cây quýt Đường không hạt sinh trưởng và phát triển kém hơn 03 địa phương còn lại.
- Kết quả thí nghiệm về phân bón trên ba loại gốc ghép ở các địa phương cho thấy:
+ Gốc ghép: Tại tỉnh Khánh Hòa, quýt Đường không hạt sinh trưởng, phát triển tốt nhất khi ghép trên gốc chanh Volkamer. Kế đến là quýt Đường không hạt ghép gốc chanh Tàu sinh trưởng, phát triển khá. Cuối cùng, gốc ghép cam Mật sinh trưởng, phát triển trung bình.
+ Hữu cơ: Về hữu cơ, qua theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng cũng như về năng suất chất lượng cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa ở các mức độ bón bổ sung (10kg; 20kg; 30kg). Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh tế khi trồng cây quýt Đường không hạt chỉ cần bón bổ sung 10kg hữu cơ hàng năm.
+ Trung lượng: Qua phân tích trung vi lượng nhận thấy đất ở Diên Khánh và Khánh Sơn thiếu trung lượng Ca nên đã tiến hành bổ sung Ca (CaCO3).Qua theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và chất lượng không có sự khác biệt có ý nghĩa ở 02 mức có bổ sung và không bổ sung trung lượng Ca. Tuy vậy, để duy trì tính bền vững trong thâm canh cây có múi nói chung cũng như phát triển và nhân rộng cây quýt Đường không hạt nóiriêng tại Khánh Hòa cần bổ sung các yếu tố trung vi lượng còn thiếu mà điển hình là trung lượng Ca tại Diên Khánh và Khánh Sơn.
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công nghệ Khánh Hòa
ĐKKQ/341