- Tìm giải pháp phòng và chống dịch bệnh lở mồm long móng đối với gia súc trên địa bàn tỉnh Nghệ An
- Một số vấn đề và bất biến mới trong Đại số địa phương liên quan tới các giả thuyết đồng điều
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong chế biến một số nông sản thực phẩm ĐTN: Nghiên cứu phân lập tuyển chọn và tạo chủng giống bằng kỹ thuật di truyền để sinh tổng hợp enzyme bêta-galactosidase có hiệu suất cao Nghiên cứu phân lập tuyển chọn và tạo
- Nghiên cứu quản lý phát triển tài nguyên sinh vật trong một số hệ sinh thái tiêu biểu ở Việt Nam
- Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm trên địa bàn một tỉnh
- Nghiên cứu các khía cạnh kinh tế xã hội và môi trường trong phân loại rác từ nguồn và tái sinh tái chế tại các hộ gia đình thuộc Q5 và Q11
- Xây dựng mô hình du lịch canh nông để cải thiện sinh kế cho người nông dân trên địa bàn thành phố Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng
- Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam-Lào qua biên giới trên bộ thời kỳ đến 2005
- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất giống ba ba gai và baba hoa Thái Lan tại tỉnh Phú Thọ
- Hoàn thiện quy trình nhân giống trồng thu hái sơ chế và bảo quản cây Khôi tía (Ardisia gigantifolia Stapf1906) theo tiêu chuẩn VietGap tại Hà Nộ
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nhiệm vụ khoa học công nghệ
09/2024
Trồng và chế biến tinh bột sắn dây theo chuỗi tại xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh tiến tới xây dựng sản phẩm OCOP
Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Quảng Ninh
UBND Tỉnh Quảng Bình
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Trần Văn Trung
Trần Văn Trung; Trương Thị Ngọc Thúy; Nguyễn Xuân Thủy; Nguyễn Thị Thu Hiền; Phạm Hoàng Nam
Khoa học nông nghiệp
11/2022
07/2024
2024
Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Quảng Ninh
65
Xây dựng mô hình trồng và chế biến tinh bột sắn dây trên vùng đất cát xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh nhằm nghiên cứu, đánh giá các đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tính thích nghi, hiệu quả kinh tế, từ đó hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng và chế biến tinh bột sắn dây trên vùng đất cát phù hợp với điều kiện địa phương. Khai thác tiềm năng thế mạnh về đất đai, khí hậu, phát triển vùng cây sắn dây, có sản phẩm hàng hóa tập trung, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người trồng, góp phần hoàn thành mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở địa phương
Sắn dây; chế biến bột sắn dây
Trung tâm Ứng dụng và Thống kê khoa học và Công nghệ Quảng Bình
09/2024-QLKHCN