
- Tham nhũng và phòng chống tham nhũng trong khu vực tư ở Việt Nam
- Nghiên cứu giá trị của sự phục hồi đoạn ST trong việc đánh giá hiệu quả của điều trị tái tưới máu cơ tim và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
- Nghiên cứu xây dựng mô hình website thương mại điện tử hiện đại áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển ngành công thương
- Nghiên cứu nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis et Grushvo)
- Thể chế sửa chữa lớn các thiết bị xếp dỡ cảng Hải Phòng (đề mục 2 đề tài 34010306)
- Nghiên cứu chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế
- Giải pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp của người lao động tỉnh Vĩnh Long đáp ứng nhu cầu cách mạng công nghiệp 40
- Đánh giá thực trạng nguyên nhân sạt lở bờ sông Gò Gia trên địa bàn huyện Cần Giờ và đề xuất các giải pháp nhằm ngăn ngừa
- Xây dựng bản đồ GIS phục vụ du lịch tỉnh Bình Định
- Sản xuất cao nấm men giàu lipid từ nấm men Lipomyces starkeyi chọn lọc qua đột biến ngẫu nhiên



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
09/KQNC-TTKHCN
Tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp cải thiện năng suất và phẩm chất mít Ba Láng hạt lép tại quận Cái Răng thành phố Cần Thơ
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cơ sở
PGS.TS. Trần Văn Hâu
KS. Trần Thị Doãn Xuân, ThS. Phan Huỳnh Anh, KS. Lê Huỳnh Như, KS. Phạm Trường Thi, KS. Nguyễn Văn Giữ, KS. Huỳnh Văn Út
Khoa học nông nghiệp
08/2011
07/2014
2014
Thành phố Cần Thơ
96
Mít (Artocarpus heterophyllus Lam.) có nguồn gốc từ Ấn Độ, được xem là cây có kích thước trái lớn nhất và cho năng suất cao hơn các loại cây ăn trái khác. Mít thích hợp với khí hậu nhiệt đới nên được trồng nhiều ở các nước như Ấn Độ, Bangladesh, Mã Lai, Thái Lan,... Năng suất mít dao động từ 1,3-27 tấn/ha. Các nước có năng suất mít cao trên thế giới như Bangladesh (10,5 tấn/ha), Ấn Độ (2-27 tấn/ha), Mã Lai (3-19 tấn/ha), Thái Lan (3-20 tấn/ha).
Ở nước ta có khoảng 10.300 ha trồng mít với sản lượng 109.600 tấn (Niên giám thống kê nông-lâm-nghiệp Việt Nam, trích dẫn bởi Hoàng Quốc Tuấn, 2011). Theo Nguy n n Đệ và ctv. (2007) ở miền ĐNB có khoảng 4.620 ha diện tích trồng mít nhưng diện tích còn nhỏ lẻ, trên 67 có diện tích nhỏ hơn 0,5 ha. Trước đây trái mít ch yếu d ng đ ăn tươi. Thời gian gần đây, mít được các c ng ty chế biến dạng sấy khô nên nhu cầu mít ngày càng tăng cao, nông dân đã trồng mít thành vườn chuyên canh tập trung với diện tích lớn. Do đó, công tác giống mít rất được quan tâm, phục vụ cho nhu cầu phát triển, mở rộng diện tích ngày càng tăng.
Họ dâu Tằm (Moraceae) có bốn loài trồng trọt trong đó có hai loài được trồng khá phổ biến để ăn tươi là mít chính danh (Artocarpus heterophyllus Lam.) hay mít Ta và mít Tố nữ (Artocarpus interger (Thumb.) Merr). Mít Ta có a giống trồng phổ biến là mít Dừa, mít Nghệ và mít Ướt, trong đó ở miền ĐNB, giống mít ừa có t lệ trên 99. Tuy nhiên, kết quả điều tra hiện trạng canh tác mít ở miền Đông Nam Bộ, ở miền Đông Nam Bộ nông dân trồng các giống mít Nghệ, mítDừa, mít Mã Lai, mít Tố Nữ , mít Ướt, trong đó nhiều nhất là mít ừa và mít Nghệ (35,0 và 32,5 theo thứ tự). Tuy nhiên, từ tháng 5/2010, thông qua hội thi Trái ngon - An toàn Nam Bộ lần II ở thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện ra giống mít có múi to, thịt cứng nhưng hạt lép và điểm đặc biệt là cả thịt múi và xơ đều có thể ăn được, tỉ lệ ăn được lên đến 80%. Giống mít này đạt giải ngon, lạ và hiếm. Tuy nhiên, giống mít này – Ba Láng hạt lép có nhược điểm là múi mít có màu vàng nhạt, độ ngọt không cao và có dạng trái hơi méo, sần sùi, không đẹp mắt. Đề tài "Tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp cải thiện năng suất và phẩm chất mít Ba Láng hạt lép tại Quận Cái Răng, Thảnh phố Cần Thơ” được thực hiện nhằm:
- Bình tuyẻn 2-3 cây đầu dòng phục vụ cho nhu cầu nhân giống, mở rộng diện tích.
- Xác định đặc điểm sinh học sự ra hoa và phát triển trái c a mít Ba Láng hạt lép làm cơ sở cho những nghiên cứu cải tiến năng suất và chất lượng.
- Xác định một số biện pháp cải thiện năng suất và phẩm chất mít Ba Láng hạt lép.
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2016-09/KQNC