Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  17,137,400
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

502.01-2019.25

2022-62-0759/NS-KQNC

Ứng dụng các mô hình kinh tế lượng không gian nghiên cứu sự phân bổ không gian của đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp ASEAN và Việt Nam

Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Quốc gia

TS. Hoàng Hồng Hiệp

ThS. Châu Ngọc Hòe, ThS. Phạm Quốc Trí, PGS.TS. Lê Văn Huy, TS. Nguyễn Hiệp, TS. Nguyễn Thành Đạt, TS. Dương Nguyễn Minh Huy, ThS. Phạm Thái Hà

Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh

01/05/2019

01/11/2021

2021

Đà Nẵng

165 tr. + phụ lục

Nghiên cứu hướng đến hoàn thiện và luận giải sâu sắc hơn lý thuyết về sự phân bố không gian của FDI đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực (cấp độ quốc gia); sự phân bố không gian của FDI giữa các địa phương bên trong một quốc gia đặt trong bối cảnh liên kết vùng (cấp vùng/địa phương). Cung cấp những bằng chứng thực nghiệm quan trọng về bản chất của sự phân bổ không gian của FDI tại các quốc gia ASEAN từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Các kết quả thực nghiệm có hàm ý chính sách quan trọng cho Việt Nam trong điều chỉnh chính sách thu hút FDI nhằm khai thác tối ưu các cơ hội từ quá trình hội nhập khu vực. Cung cấp các bằng chứng thực nghiệm về: (i) tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh của Việt Nam; (ii) các nhân tố của sự phân bổ không gian của FDI tại các địa phương Việt Nam (gồm cả vấn đề thể chế địa phương). Nghiên cứu hướng đến cung cấp một số hàm ý chính sách quan trọng nhằm thúc đẩy sự phân bố không gian hợp lý của FDI, đẩy mạnh thu hút và tối đa hóa lợi ích của FDI trong phát triển kinh tế ở cấp độ quốc gia và địa phương. Đẩy mạnh việc ứng dụng kinh tế lượng không gian (Spatial Econometrics) vào nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội gắn với tiếp cận vùng tại Việt Nam.

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

20989