- Hoàn thiện quản lý nhà nước về Hội tổ chức phi chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng mô hình giết mổ gia súc tập trung theo công nghệ sạch an toàn sinh học và bảo vệ môi trường sinh thái
- Nghiên cứu tình hình tôn giáo và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu bệnh niu-cat-xơn trên đàn gà thả vườn ở tỉnh Đồng Tháp và xây dựng quy trình tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh phù hợp
- Nghiên cứu quy trình sản xuất chất xơ thực phẩm từ nguồn nguyên liệu thực vật ứng dụng làm hoạt chất sinh học bổ sung vảo thực phẩm ăn liền (súp bột làm bánh đồ uống) và thực phẩm chức năng
- Nghiên cứu xây dựng bộ Quy trình chuẩn kiểm định các thiết bị nâng sử dụng trong khai thác than hầm lò (tời và trục tải mỏ)
- Hoàn thiện công nghệ và hệ thống thiết bị sản xuất colophan và tinh dầu thông quy mô 5000 tấn sản phẩm/năm
- Nghiên cứu công nghệ luyện fero titan từ quặng gốc ilmenit
- Nghiên cứu độ chứa than và chất lượng than đánh giá tiềm năng và soạn thảo phương hướng tìm kiếm thăm dò than biến chất trung bình ở Tây Bắc Bắc Bộ Việt nam
- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng các chất hoạt hóa bề mặt sinh học từ vi sinh vật biển trong một số ngành công nghiệp và xử lý môi trường
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
103/KQNC/2019
Ứng dụng công nghệ GIS để quản lý môi trường các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện thành phố Bến Tre
Trung tâm Công nghệ thông tin
UBND Tỉnh Bến Tre
Cơ sở
Cử nhân Nguyễn Văn Thành
CN Nguyễn Văn Thành, ThS Nguyễn Quang Thanh, Kỹ sư Hà Thanh Truyền, ThS Phạm Thanh Hoàng, CN Dương Thị Ngọc Trà, CN Trần Thị Kim Cưng, CN Nguyễn Tuyết Minh
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/08/2017
01/07/2018
2018
Bến Tre
78
Qua điều tra, khảo sát thực tế tại thành phố Bến Tre, đề tài đã xây dựng cơ sở dữ liệu các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Bến Tre bao gồm 792 hồ sơ với 13.720 trang. Bằng cách áp dụng mô hình hệ quản trị CSDL PostgreSQL để lưu trữ và quản lý dữ liệu kết hợp với thư viện GIS nguồn mở Geosever để xây dựng CSDL, phần mềm và các trang ứng dụng WebGIS. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng công nghệ Gis đã khắc phục những khó khăn tồn tại trong công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ giấy như tốn kém chi phí, thời gian, thông tin chỉ lưu giữ dưới dạng thô sơ bằng Microsoft word, excel,…, chưa hỗ trợ thống kê báo cáo, truy xuất thông tin cũng như thiếu tính ràng buộc và bảo mật.
Ngoài ra, đề tài nghiên cứu còn mang lại sự mới mẻ, sáng tạo khi ứng dụng khoa học công nghệ tại địa phương và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý các hồ sơ, qui định về bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện, thành phố.
công nghệ gis; môi trường; sản xuất; kinh doanh
Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ
BTE-103-2019