- Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Nai (1930-2000)
- Nghiên cứu xây dựng các chỉ thị môi trường các đảo Việt Nam áp dụng thử nghiệm tại đảo Cồn Cỏ Quảng Trị
- Khảo sát đánh giá các đặc điểm tự nhiên và đề suất phương án quy hoạch cải tạo sử dụng hợp lý vùng đất nông trường Lũng Lầu huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng
- Điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lợi và đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi Chíp Chíp Paratapes Undulatus (Born, 1778) trên vùng cửa sông thuộc địa phận thành phố Đà Nẵng
- Xây dựng hệ thống dữ liệu phục vụ công tác kiểm định chương trình đào tạo tại trường Đại học Bạc Liêu
- Hệ quan điểm phát triển nông thôn Chuyên đề: Những bản tính toán so sánh và dự án phát triển đến năm 2000
- Nghiên cứu đề xuất một số chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn Hải Phòng
- Nghiên cứu cế tạo cảm biến CO HC và phát triển ứng dụng trong cảnh báo rò rỉ khí
- Nghiên cứu để cập nhật chi tiết hóa bộ số liệu cơ bản về triều nước dâng dọc bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam phục vụ tính toán thiết kế củng cố nâng cấp đê biển
- Giáo dục nâng cao nhận thức về tiêu dùng bền vững theo hướng tiếp cận tăng trưởng xanh Thí điểm cho sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT-2021-40504-ĐL
14/2024/TTUD-KQĐT-4
Ứng dụng công nghệ Semi-Biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng ba giai đoạn tại Khánh Hòa
Trung tâm Khuyến nông Khánh Hòa
UBND Tỉnh Khánh Hòa
Tỉnh/ Thành phố
Huỳnh Kim Khánh
- ThS. Hà Thị Dung - ThS. Võ Thị Ngọc Trâm - CN. Ngô Thanh Huy - CN. Phương Phi Hùng - Nguyễn Ngọc Anh - KS. Phương Minh Nam - CN. Phương Phi Dũng - CN. Phan Thị Hồng Thắm - Lê Minh Chính
Khoa học nông nghiệp
12/2021
05/2024
2024
Nha Trang, Khánh Hòa
Đề tài được triển khai nhằm hoàn thiện, đưa ra được Quy trình công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng theo công nghệ Semi-biofloc 03 giai đoạn phù hợp với Khánh Hòa. Quy trình này được xây dựng để phát triển nghề nuôi tôm trên diện rộng, bền vững và giảm rủi ro khi có dịch bệnh xảy ra. Việc chia ra làm nhiều giai đoạn nuôi giúp người nuôi đánh giá rủi ro và dừng ngay ở giai đoạn đầu trên diện tích nhỏ khi tôm có biểu hiện bệnh, do đó giảm được thiệt hại đáng kể về đầu tư. Mức độ đầu tư cũng không quá cao, người dân có thể tận dụng các ao nuôi của mình và cải tạo lại cho phù hợp với công nghệ. Quy trình công nghệ này cho phép sử dụng trên một đơn vị diện tích nhỏ (0,5ha) để áp dụng cho các mô hình nuôi bể tròn lắp ghép bằng khung thép và bạt HPDE 0,5mm). Đồng thời khi áp dụng công nghệ này người dân có thể nuôi xoay vòng 6-7 đợt trong một năm. Đặc biệt hệ thống ao nuôi bậc thang có thể nuôi nhiều đợt hơn, vì khi sang tôm qua giai đoạn mới chỉ cần mở van thì tôm tự sang theo dòng nước sau đó vệ sinh, xử lý nước ao nuôi rồi thả nuôi tiếp (mỗi đợt thả giống cách nhau 45 ngày).
Semi-Biofloc; tôm thẻ
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng KHCN Khánh Hòa
ĐKKQ/374