- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng thâm canh cây cam sành theo hướng bền vững tại huyện Lục Yên
- Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam - Phụ lục: Điều tra địa chất từ Hải Phòng đến Quảng Nam
- Nghiên cứu áp dụng máy thở áp lực dương liên tục (CPAP) KSE sản xuất tại Việt Nam để điều trị suy hô hấp ở trẻ em tại một số bệnh viện nhi tuyến tỉnh
- Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm sát viên làm công tác kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự - hành chính của ngành kiểm sát Vĩnh Phúc
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động ca nhạc tại TP Hồ Chí Minh
- Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển KT-XH nông thôn mới kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại-Kết quả điều tra khảo sát nông trường quốc doanh Cờ Đỏ trực thuộc Sở NN và PTNT Cần Thơ
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo một số mẫu (prototype) lò đốt hóa khí cỡ nhỏ sử dụng các phụ phẩm nông - lâm nghiệp dạng tự nhiên
- Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá trắm đen Mylopharyngodon piceus trong lồng và trong ao
- Tóm tắt kết quả nghiên cứu của dự án hợp tác Việt Nam-Thái Lan về đánh giá và quản lý nguồn lợi ở vịnh Thái Lan
- Điều tra nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển đề xuất giải pháp phòng ngừa giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - Tổng quan về nghiên cứu tảo độc hại ở đầm Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
009354
196
Xác lập quyền nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm Rượu thóc La Pán Tẩn Hoa hồng Mù Cang Chải và Chè Shan tuyết Púng Luông của huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
Trung tâm Phát triển công nghệ cao
UBND Tỉnh Yên Bái
Tỉnh/ Thành phố
Ths. Nguyễn Văn Huân
ths. Nguyễn Văn Huân; Ths. Nguyễn Hồng Ngọc; Ths.Ninh Khắc Bẩy ; Ths.Nguyễn Quang Huy; KS. Mai Thị Như Trang; Ths. Nguyễn Đức Duy ; CN. Nguyễn Thị Hạnh; Giàng Chứ Ly; Trần Văn Vĩ; Lù A Câu
Khoa học nông nghiệp khác
01/08/2022
01/12/2023
2024
Hà Nội
98
1) Nội dung 1: Điều tra, khảo sát thực trạng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông” của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
2) Nội dung 2: Xây dựng bản thuyết minh tính chất/chất lượng đặc thù của các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông” của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
+ Xác định các tiêu chí chất lượng của sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Xác định yếu tố tự nhiên, con người ảnh hưởng đến chất lượng đặc thù của sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Xây dựng bộ tiêu chí chất lượng của sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Tổng hợp thông tin xây dựng bản thuyết minh tính chất/chất lượng đặc thù của sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
3) Nội dung 3: Xây dựng hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Xác định tổ chức đứng tên đăng ký và quản lý Nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Thiết kế, lựa chọn mẫu nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Xây dựng bản đồ khu vực địa lý tương ứng gắn với Nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Xây dựng quy chế Quản lý và sử dụng Nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Lập, nộp và theo đuổi hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
4) Nội dung 4: Xây dựng hệ thống quản lý, sử dụng Nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Xây dựng bộ máy quản lý nội bộ của chủ sở hữu Nhãn hiệu tập thể các sản phẩm Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Xây dựng hệ thống văn bản quản lý Nhãn hiệu tập thể “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
5) Nội dung 5: Xây dựng hệ thống quảng bá, khai thác giá trị Nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Thiết kế và in ấn bộ công cụ quảng bá cho các sản phẩm.
+ Xây dựng Website quảng bá sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
+ Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử bằng mã QR cho các sản phẩm “.
6) Nội dung 6: Hội thảo lấy ý kiến góp ý chỉnh sửa bộ hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tập thể và hệ thống văn bản quản lý, công cụ quảng bá các sản phẩm mang Nhãn hiệu tập thể “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
7) Nội dung 7: Nâng cao năng lực cho người dân được hưởng lợi trong vùng Nhãn hiệu tập thể của các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
8) Nội dung 8: Triển khai thí điểm trao (cấp) quyền sử dụng Nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm “Rượu thóc La Pán Tẩn”, “Hoa hồng Mù Cang Chải” và “Chè Shan tuyết Púng Luông”.
Rượu thóc La Pán Tẩn; Hoa hồng Mù Cang Chải; Chè Shan tuyết Púng Luông; rượu thóc; hoa hồng; chè shan tuyết
Số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội
YBI-64-2022