
- Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam - Hướng dẫn thiết kế bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu xây dựng
- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế chế tạo loại dàn chống tự hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 35 độ tại vùng Quảng Ninh
- Nghiên cứu mâu thuẫn sử dụng đất theo tiếp cận cảnh quan và hệ thông tin địa lý tại lưu vực sông Trà Khúc
- Xây dựng mô hình sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm cá bớp cá hồng mỹ tại tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại; Nghiên cứu địa chất môi trường vùng Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long-Kết quả phân tích mẫu
- Thiết kế chế tạo hệ thống thu thập và xử lý dữ liệu ứng dụng mạng cảm biến đa điểm (multi-point sensor network) kết hợp giải thuật học sâu (deep learning) nhằm kiểm soát các tiêu chí về tính đều đặn trên mặt phẳng của kết cấu công trình ngoài khơi
- Tổng hợp đặc trưng và nghiên cứu tính chất vật liệu nano oxit hỗn hợp nền Ce Nd chứa Mn Fe Ti để bảo vệ môi trường
- Đánh giá ảnh hưởng của bãi rác tập trung đến sức khoẻ khu dân cư xung quanh xây dựng hướng dẫn tiêu chuẩn vệ sinh bãi rác
- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng giải p háp phòng và điefu trị bệnh ung thu vú tại khoa ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để định hướng chính sách khuyến khích và thúc đẩy dữ liệu mở Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
03/KQNC-SKHCN
Xây dựng chỉ dẫn địa lý Vĩnh Châu dùng cho sản phẩm hành tím của tỉnh Sóc Trăng
Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN tỉnh Sóc Trăng
UBND Tỉnh Sóc Trăng
Tỉnh/ Thành phố
KS. Nguyễn Phạm Thu Hiền
ThS. Ong Tài Thuận; KS. Vũ Quan; ThS. Lê Minh Châu; TS. Lâm Văn Hà; ThS. Lê Trường Bình; ThS. Đặng Minh Nguyệt
01/03/2016
01/12/2019
2019
Sóc Trăng
106
Nhóm thực hiện nhiệm vụ đã nghiên cứu được các nội dung:
+ Đã điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu vùng địa danh Vĩnh Châu.
+ Xây dựng được cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đăng ký chỉ dẫn địa lý “Vĩnh Châu” cho sản phẩm hành tím.
+ Đăng ký chỉ dẫn địa lý “Vĩnh Châu” cho sản phẩm hành tím của tỉnh Sóc Trăng: Chỉ dẫn địa lý được nộp có số đơn: 6-2018-0004, ngày nộp 09/7/2018; giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số: 2665/QĐ-SHTT ngày 25/8/2019 của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ.
+ Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác, bảo quản hành tím: Quy trình kỹ thuật canh tác theo điều tra của đề tài “Phân tích các thành phần tạo nên đặc trưng của củ hành tím trồng tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” do Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm – Trường Đại học Công nghệ TP. HCM cũng như tài liệu từ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh là “quy trình chuẩn” để giữ được tính chất đặc thù của hành tím Vĩnh Châu.
+ Xây dựng hệ thống các phương tiện quảng bá, phát triển giá trị chỉ dẫn địa lý.
+ Xây dựng các điều kiện để quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý Vĩnh Châu cho vùng địa lý đã được xác lập quyền.
+ Tổ chức tuyên truyền, tập huấn/đào tạo về chỉ dẫn địa lý: Công bố chỉ dẫn địa lý ngày 10/11/2019 và trưng bày sản phẩm tại Hội chợ Ooc Om Bok – Đua ghe Ngo 2019 và đặt các pano tuyên truyền về chỉ dẫn địa lý tại 10 UBND xã, phường thuộc thị xã Vĩnh Châu.
+ Tổ chức hội thảo: tổ chức được 02 cuộc hội thảo ngày 03/4/2018 tại hội trường UBND thị xã Vĩnh Châu và 7/10/2019 tại Phòng Kinh tế thị xã Vĩnh Châu.hành tím, vĩnh châu...
VN-SKHCNSTG