
- Ứng dụng vi khuẩn vùng thân lá và vùng rễ lúa kết hợp với dẫn xuất từ Chitosan đề phòng trừ một số bệnh hại quan trọng và kích thích tăng trưởng cây lúa
- An ninh nguồn nước cho thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060
- Khảo sát đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý nữ ở một số tỉnh thành phố phía Bắc đã qua đào tạo tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (từ 1986 đến nay)
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo bộ bẻ ghi thủy lực tự động sử dụng trong mỏ hầm lò
- Nghiên cứu thực trạng rừng dẻ tái sinh nhân tạo đề xuất hướng bảo tồn và phát triển bền vững cây dẻ ăn quả trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
- Truyền thống ngành kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng (1975-2005)
- Hợp tác nghiên cứu nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam và Liên Bang Nga
- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ dịch vụ mạng IP tiếp cận công nghệ In-tơ-nét (Internet) thế hệ mới
- Tuyển chọn một số giống dưa vàng thơm Hà Lan tại Mộc Châu
- Nghiên cứu xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị X-quang đo mật độ xương dùng trong chẩn đoán y tế



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
05/GCN-KHCN
Xây dựng kế hoạch bảo tồn các loài linh trưởng ở Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát tỉnh Tây Ninh
Ban quản lý Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát
UBND Tỉnh Tây Ninh
Tỉnh/ Thành phố
KỸ SƯ TẠ NGỌC DÂN
1. Kỹ sư Hồ Đắc Long 2. Tiến sĩ Hoàng Minh Đức 3. Thạc sĩ Trần Văn Bằng 4. Cử nhân Nguyễn Thành Trung;
Sinh thái và môi trường rừng
01/03/2016
01/08/2017
2018
Ban quản lý Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát
72
Điều tra vùng phân bố của loài. Khảo sát về Đa dạng sinh học trước đây trên địa bàn Vườn quốc gia. Bên cạnh đó, nội dung này được áp dụng trong đề tài cũng đã được làm mới lại theo hướng điều tra có hệ thống nhằm cung cấp số liệu đầy đủ nhất về sự phân bố của các loài linh trưởng trong Vườn quốc gia. Nghiên cứu về tập tính của loài linh trưởng; Thu thập mẫu phân để phân tích ADN xác định loài linh trưởng. Tập tính của linh trưởng bao gồm tập tính kiếm ăn, di chuyển và sinh thái được cung cấp cho Ban quản lý để làm cơ sở cho hoạt động bảo tồn sau này. Bên cạnh mẫu phân của linh trưởng, có thể của những loài khác, được thu thập để phân tích DNA nhằm xác định loài. Mô phỏng vùng phân bố của loài. Xác định các vùng phân bố tiềm năng dành cho từng loài linh trưởng. Kết quả của nội dung này cung cấp bản đồ phân bố của từng loài linh trưởng trong vùng dưới dạng số và bản in. Đồng thời, kết quả này là cơ sở để Vườn quốc gia xác định vùng trọng tâm trong bảo tồn. Đánh giá mật độ và kích thước quần thể từng loài. Tạo dữ liệu chuẩn về kích thước quần thể của các loài linh trưởng trong Vườn quốc gia. Qua đó, giúp cung cấp thông tin để thực hiện, đánh giá các hoạt động bảo tồn trong tương lai. Báo cáo và Xây dựng kế hoạch bảo tồn.
kế hoạch bảo tồn các loài linh trưởng
Sở Khoa học và Công nghệ
K03