
- Nghiên cứu ứng dụng pullulan trong sản xuất bánh kẹo và bảo quản thịt
- Mô hình trồng thí điểm rau lá bép xen canh điều tại các xã trên địa bàn huyện Đạ Huoai
- Xây dựng mô hình điểm về quản lý khai thác sử dụng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung vùng nông thôn
- Áp dụng mô hình Đào tạo trong công nghiệp (TWI) đối với doanh nghiệp ngành công nghiệp
- Sản xuất các sản phẩm đá mỹ nghệ đá xây dựng đá dân dụng phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu từ bột đá thải của các cơ sở sản xuất đá ốp lát tại Thanh Hoá
- Kết quả thực hiện đề tài xây dựng mô hình phát triển nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan xuất khẩu ở thị xã Hưng Yên huyện Tiên Lữ năm 1999-2001
- Nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo trên núi đá vôi tại vùng đệm vườn quốc gia Cát Bà
- Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác kiểm tra giám sát của cấp uỷ và Uỷ ban kiểm tra Đảng uỷ cơ sở
- Xây dựng biểu đồ nomogram cá nhân tiên lượng xác suất tử vong bệnh nhân nội khoa tại Khoa cấp cứu Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ
- Nguồn nhân lực và nhân tài cho phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới - Phụ lục



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
23/KQNC-TTKHCN
Xây dựng mô hình cấp nước sinh hoạt công suất 1 – 2 m3/ngày ứng dụng công nghệ vật lý điện tử - oxy hóa sâu quy mô hộ gia đình sống phân tán ở quận Ô Môn
Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ
UBND TP. Cần Thơ
Cơ sở
ThS. Dương Hoài An
TS. Thái Phương Vũ; KS. Lư Thị Mỹ Dung; CN. Huỳnh Minh Đức; ThS. Lâm Thúy Phương; ThS. Nguyễn Tấn Minh; KS. Lý Hoàng Anh; CN. Nguyễn Bá Phương Thảo;
Khoa học xã hội
08/2015
08/2016
2016
Thành phố Cần Thơ
71
Kết quả điều tra 30 nông hộ trên địa bàn quận Ô Môn sử dụng nƣớc ngầm để cấp nước sinh hoạt: những nông hộ đƣợc khảo sát đều sinh sống ở địa phƣơng trên 10 năm; đa số các hộ dân đều sử dụng nƣớc trên 5 năm, có
4 hộ sử dụng dƣới 5 năm. Khi đƣợc hỏi về chất lượng nước khi sử dụng đều cho rằng nƣớc trong, không màu. Có 53% các hộ cho rằng nƣớc không có mùi; 43% có mùi bùn và 3% có mùi tanh. Về màu trên các vật dụng:
83% trả lời các vật dụng đóng màu vàng, 17% trả lời không đóng màu. Xử lý nguồn nƣớc trƣớc khi sử dụng: 6 hộ có xử lý nguồn nước bằng hệ thống lọc sơ bộ, lóng phèn. Kết quả sau khi lắp hệ thống xử lý đối với chỉ tiêu pH: pH đầu vào dao động từ 6,53 - 7,53, đầu ra dao động từ 6,79 – 8,5 đều nằm trong giới hạn cho phép (QCVN02: 2009/BYT, 6,0 ≤ pH ≤ 8,5). Độ màu của nước trước xử lý dao động khá lớn từ không phát hiện (LOD = 3,5) đến 69,29 Pt-Co trong đó có 5 điểm vƣợt giới hạn cho phép, đầu ra dao động từ không phát hiện (LOD = 3,5) đến 9,29 Pt-Co đều nằm trong giới hạn cho phép (QCVN02: 2009/BYT, ≤ 15 Pt-Co). Độ đục đầu vào dao động từ 4,48 – 90,25 NTU, có 1 điểm độ đục bằng 4,88 NTU nằm trong giới hạn cho phép, 29 điểm còn lại đều vƣợt giới hạn cho phép (QCVN02: 2009/BYT, ≤5 NTU). Độ đục đầu ra dao động từ KPH – 4,71 Pt – Co, đều nằm trong giới hạn cho phép. Độ cứng đầu vào dao động từ 112 – 442 mg/l (có 2 điểm vượt giới hạn cho phép 432mg/l; 442mg/l) còn lại đều nằm trong khoảng cho phép (QCVN02: 2009/BYT, ≤ 350), nước sau khi xử lý độ cứng đều giảm và nằm trong giới hạn cho phép. Hàm lƣợng sắt tổng đầu vào dao động từ 0,95 - 6,54 mg/l và đầu ra hệ thống xử lý dao động từ KPH (LOD=0,01) đến 0,5 mg/l. Tất cả các điểm đều có hàm lƣợng sắt tổng đầu vào vượt giới hạn cho phép và sau khi qua xử lý hàm lƣợng sắt tổng đều giảm và nằm trong khoảng cho phép của quy chuẩn. Hệ thống xử lý tốt nguồn nƣớc ngầm để cấp nước sinh hoạt.
nước cấp sinh hoạt; nước ngầm; xử lý nước ngầm
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2016-23/KQNC