- Nghiên cứu các biện pháp trồng mới vườn cao su và tiêu chuẩn phân hạng vườn cao su kiến thiết cơ bản
- Đặc điểm tâm lý nông dân đồng bằng Bắc Bộ và sự tác động của chúng đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta
- Sở Tài chính Quảng Bình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển
- Nghiên cứu đánh giá thực tiễn sử dụng quyền sở hữu công nghiệp đối với nhân hiệu tên thương mại tại một số cơ sở sản xuất kinh doanh mắm trên địa bàn thành phố Châu
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây Vù hương (Cinnamomum balansae HLec) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nhân rộng mô hình chăn nuôi gà tàu vàng được phục tráng của tỉnh Cà Mau
- Nghiên cứu xác định chỉ số huyết thanh miễn dịch dịch tễ sốt rét ở Thanh Hoá năm 2007
- Điều tra tuyện chọn một số giống cây bản địa phục vụ trồng rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum
- Điều tra cơ bản tổng hợp có định hướng tiềm năng kinh tế tự nhiên và khả năng kinh tế xã hội 2 huyện Nhà Bè - Cần Giờ nhằm cung cấp các căn cứ Khoa học cho việc xây dựng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội của 2 huyện
- Xây dựng hệ thống dữ liệu cơ bản về năng lượng và kinh tế năng lượng (Phần nhiệm vụ 1993: Thu thập xử lý và tổng hợp tình hình cung cấp và sử dụng năng lượng phi thương mại ở một số địa phương)
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Xây dựng mô hình nhân nuôi ong mật (Apis cerana) nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với vườn rừng và bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện sốp Cộp tỉnh Sơn La
Hợp tác xã nông nghiệp Nam Phượng
UBND Tỉnh Sơn La
Tỉnh/ Thành phố
TS. Phạm Văn Anh
Nuôi dưỡng động vật nuôi
08/2016
07/2018
2018
Sơn La
63 tr. + phụ lục
Xây dựng mô hình nuôi ong mật (Apis ceranà) có hiệu quả cao gắn liền với bảo vệ đa dạng sinh học ở huyện sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm ong mật (Apỉs ceranà) ờ vườn rừng quy mô hộ gia đình ở huyện sốp Cộp. Duy trì giống ong mật bản địa (Apis cerană) và nguồn cung cấp mật từ hoa rừng nhằm cung cấp mật ong có chất lượng tương tự như mật ong khai thác từ tự nhiên và phát triển thương hiệu mật ong địa phương. Giảm thiểu tác động tiêu cực của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng thông qua thay đổi tập quán khai thác mật ong và phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng bền vững.
Nuôi ong mật; Kinh tế hộ gia đình; Vườn rừng; Đa dạng sinh học; Bảo tồn
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
SLA-013-2021