
- Nghiên cứu sinh trưởng và phát triển của ba cây dược liệu: Hà thủ ô đỏ - sa nhân – ba kích tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và đề xuất khung chính sách hỗ trợ xây dựng năng lực học hỏi công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sấy bã sắn làm thức ăn gia súc
- Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị các bệnh lý do tồn tại ống phúc tinh mạc ở trẻ em với liều kháng sinh dự phòng duy nhất
- Phát triển công nghệ ứng dụng và đánh giá nguồn gen các cây có dầu
- Một số chính sách giải pháp cho việc chuyển đổi ngành nghề đối với các hộ dân vùng đô thị hoá hộ dân thuộc diện giải toả để ổn định cuộc sống hội nhập và phát triển bền vững trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa
- Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035
- Nghiên cứu sử dụng xơ sợi polypropylen của Tiệp Khắc trong điều kiện khí hậu Việt Nam
- Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống dừa với điều kiện xâm nhập mặn (Giai đoạn 2013-2015)
- Đánh giá mức độ nhạy cảm với lũ lụt khu vực hạ lưu sông Hàn của thành phố Đà Nẵng



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
05/KQNC-TTKHCN
Xây dựng mô hình sản xuất giống cá lóc (Channa striata) trong ao mương vườn tại phường Tân Phú quận Cái Răng thành phố Cần Thơ
Trường Đại Học Cần Thơ
UBND TP. Cần Thơ
Cơ sở
ThS. Nguyễn Thanh Hiệu
PGS.TS. Dương Nhựt Long; PGS.TS. Lam Mỹ Lan; ThS. Nguyễn Tuấn Phong; KS. Phạm Thị Cẩm Lài; CN. Trần Văn Thậm; KS. Trầm Minh Hải; ThS. Trương Thành Đạt; ThS. Huỳnh Khải Văn; ThS. Tăng Minh Kỳ;
Nuôi trồng thuỷ sản
09/2017
11/2018
2019
Cần Thơ
80
Dự án khoa học công nghệ “Xây dựng mô hình sản xuất giống cá lóc (Channa striata) trong ao mương vườn tại phường Tân Phú - quận Cái Răng - Thành Phố Cần Thơ” được thực hiện trên 3 hộ dân thuộc phường Tân Phú, quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ từ tháng 7 năm 2017 đến tháng 10 năm 2018 đã đạt được một số kết quả như sau: Dự án đã tổ chức 01 lớp tập huấn kỹ thuật về sản xuất giống và ương giống cá lóc trong ao mương vườn, tại phường Tân Phú, quận Cái Răng, Tp Cần Thơ. Số lượng học viên tham gia lớp tập huấn là 30 người, được học lý thuyết và tham quan mô hình sản xuất giống và ương giống cá lóc tại các hộ dân tham gia thực hiện trong dự án. Dự án đã xây dựng thành công 3 điểm nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá lóc. Kết quả là tỉ lệ thành thục của cá lóc sau 4 tháng nuôi vỗ đạt từ 67,9 – 72,7%. Sức sinh sản tuyệt đối của cá dao động từ 46.793 – 50.152 trứng/kg cá cái. Kết quả về thực nghiệm sản xuất giống cá lóc cho thấy, cá lóc sinh sản được với hình thức tự nhiên và kích thích hormone. Việc kích thích bằng hormone HCG ở cá lóc cho tỉ lệ sinh sản là 100% và thời gian cá sinh sản ngắn hơn so với nghiệm thức sinh sản tự nhiên. Trứng cá lóc sau khi sinh sản đạt tỉ lệ thụ tinh từ 92,1 – 98,7% và tỉ lệ trứng nở là 94 – 96,3% ở nghiệm thức kích thích cá đực và cá cái và ở nghiệm thức cho cá sinh sản tự nhiên cao hơn so với nghiệm thức chỉ kích thích cá đực chỉ đạt tỉ lệ trứng thụ tinh từ 68,7 – 77,4% và tỉ lệ nở từ 78,6 – 88,2%. Kết quả về ương giống cá lóc cho thấy sau 60 ngày ương cá giống đạt khối lượng trung bình dao động từ 3,26 – 3,5 g/con. Tăng trưởng của cá ương dao động từ 0,073 – 0,094 g/ngày. Tỉ lệ sống của cá ương dao động từ 17,5 – 21,4%
Cá lóc; Channa striata
Trung tâm Thông tin KH&CN thành phố Cần Thơ
CTO-KQ2019-05/KQNC